Trong thời gian làm trưởng Ban tổ chức Pháp hội đức Dalai Lama 14 thuyết giảng cho cộng đồng Việt Nam tại Tu viện Namgyal, Dharmasala, Ấn Độ, từ ngày 1-3/7/2013, tôi có cơ hội đọc các danh ngôn của đức Dalai Lama được viết thành thư pháp trong Phòng phát hành của tu viện. Tìm thêm trên trang Wikiquote và Ineedmotivation.com, tôi tuyển chọn thêm, phân loại và dịch sát nghĩa 50 câu danh ngôn dưới đây. Hy vọng, các danh ngôn này soi sáng và giúp chúng ta sống hạnh phúc bây giờ và tại đây.
Một sự việc đau lòng, một sự tổn thương rất lớn đối với Phật giáo khi
bom đã nổ trên Thánh tích thiêng liêng bậc nhất của Phật giáo tại Ấn
Độ. Có ít nhất hai người bị thương và một vài hạng mục từ trong khuôn
viên Bồ Đề Đạo Tràng bị hư hại nhẹ: vài trụ đá bị gãy, một số bậc thềm
và khung cửa bị vỡ... Cây bồ-đề, nơi Đức Phật Thích Ca thành đạo, đã
không hề hấn gì; và đặc biệt, quả bom cài đặt bên trong Đại tháp cũng
kịp thời được tháo gỡ.
Phần lớn chúng ta đều nghĩ rằng phải cúng phẩm đắc tiền mới được
nhiều công đức. Thật ra công đức không đến từ giá trị của phẩm vật cúng
dường mà đến từ giá trị của tâm người cúng dường. Tâm người cúng dường
mới là yếu tố quyết định lượng công đức nhiều hay ít. Tâm không tham lẫn
là cái tâm cần phải có khi cúng dường.
Dù em là ai đi chăng nữa, nhưng trong em luôn có tâm thiện, sống có đạo
đức thì đó chính là mình có hiếu với bố mẹ rồi. Nói chung, việc báo
hiếu nó biểu hiện dưới nhiều hình thức khác nhau em ạ. Chứ không phải đi
tu là bất hiếu, và lập gia đình là có hiếu đâu em nhé.
Ngọc Xá lợi là một bảo vật vô giá của Phật giáo.
Đối với người con Phật, cúng dường Xá lợi cũng chính là cúng dường trực
tiếp đức Phật và đạt được công đức như nhau. Chỉ những người có kỳ
duyên mới được chiêm bái và cúng dường Xá lợi của chư Phật
Qua những cuộc tiếp xúc, chúng tôi cảm nhận được rằng, đa số các bạn thí sinh đều muốn ở lại chùa...
Lần đầu tiên em rời xa quê lên chốn đô thành đông đúc, với một mớ
những nỗi lo, lo về nơi ăn chốn ở, địa điểm thi, lo đường sá với xe cộ
đông nghẹt và gặp những người xa lạ không biết họ như thế nào và thấy
lo… Nỗi lo không chỉ riêng em mà còn của ba mẹ và cả gia đình, nhưng nó
đã được xóa mờ khi được “tiếp sức” bởi chương trình Tiếp sức mùa thi do Ban Hướng dẫn Phật tử T.Ư tổ chức.
Ngày 15 tháng 7 năm 2013, HT. Thích Trí Tịnh – Chủ tịch
HĐTS GHPGVN đã ký Công văn số 226 GHPGVN gửi các tổ chức: Đại diện
Thường trực Ủy ban Unesco Liên Hợp Quốc - Liên đoàn Phật giáo Thế giới
tại Bồ Đề Đạo Tràng - Bihar Ấn Độ- Ủy ban Quản trị Đại Tháp Bồ Đề tại
Bihar - Ấn Độ về việc khủng bố Bồ Đề Đạo Tràng
Hỏi: Một Phật tử khi quy y và thường xuyên sinh hoạt với một
chùa, nhưng lại đến công quả và dự khóa tu ở một ngôi chùa khác, như
thế, thì có lỗi là bỏ chùa của mình hay không?
Tín
ngưỡng phong tục của dân gian có rất nhiều điều kiêng kỵ nhưng đó không
phải là tín ngưỡng Phật giáo chân chính mà chỉ là những điều kiêng kỵ
ngộ nhận là của Phật giáo.
Phương
thức cầu siêu, quan niệm chính thống của Phật giáo có sự khác biệt so
với tập tục dân gian. Vì trong dân gian, do sự pha trộn nhiều yếu tố tín
ngưỡng nên có những hình thức cầu siêu mang nặng tính chất mê tín, cầu
xin một năng lực siêu nhiên ban ân, cứu vớt .
HỎI: Các nghi lễ mà quí Tăng, Ni
thực hiện trong một tang lễ gồm có những lễ gì? Khi thực hiện những
nghi lễ cầu siêu ấy (tụng kinh) thì sẽ có tác dụng “siêu độ” cho người
mất không?
Các tin đã đăng: