Tín ngưỡng và mê tín

Tín ngưỡng và mê tín
Vào dịp cuối năm các hoạt động văn hóa tín ngưỡng diễn ra sôi động và phong phú, tạo điều kiện cho các tầng lớp nhân dân vui xuân, đón Tết cổ truyền. Tuy nhiên, bên cạnh những hoạt động lành mạnh, nâng cao đời sống văn hóa tinh thần - tín ngưỡng, còn có nhiều loại hình mê tín dị đoan, dịch vụ bói toán… đến hẹn lại nở rộ.

Hải Ngoại và Dòng Sinh Mệnh Phật Giáo

Hải Ngoại và Dòng Sinh Mệnh Phật Giáo
T rước đây người Việt đã có mặt trên khắp thế giới - đặc biệt tại Mỹ, Pháp, Đức, Úc, Nga, Đông Âu v.v.là do các chương trình du học hoặc làm việc trong các tòa đại sứ hoặc đi lính cho Pháp từ thời Thế Chiến I, nhưng con số không nhiều.

Cải đạo, một biến tướng của sự cuồng tín tôn giáo

Cải đạo, một biến tướng của sự cuồng tín tôn giáo
Giác Ngộ - Tôn trọng niềm tin tôn giáo của người khác chính là tôn trọng mình. Ai đem sự tôn trọng đi thì nhận lại sự tôn trọng. Đó là định luật nhân quả.

Vài suy nghĩ về pháp phục, y phục trong sinh hoạt đới sống tăng già

Vài suy nghĩ về pháp phục, y phục trong sinh hoạt đới sống tăng già
Kể từ khi Phật giáo truyền vào nước ta, quá trình tự thân tiếp biến đã làm cho đạo Phật dễ dàng cắm rễ sâu và thích nghi trên nhiều phương diện của đời sống văn hóa, văn học, đạo đức, giáo dục, tôn giáo của nước nhà.

Lửa đã cháy ở Mỹ Đình, bao giờ lan đến Quán Sứ?

Lửa đã cháy ở Mỹ Đình, bao giờ lan đến Quán Sứ?
Chẳng bao lâu nữa, đám lửa bùng lên từ Mỹ Đình kia, hay từ bất cứ tư gia nào, sẽ lan hết khắp mọi miền đất nước, và lan cả đến xung quanh chùa Quán Sứ, hay mỗi ngôi chùa khác.

Bàn về vấn đề nên hay không nên thống nhất nghi lễ Phật giáo

Bàn về vấn đề nên hay không nên thống nhất nghi lễ Phật giáo
Nói đến tôn giáo là phải nói đến nghi lễ. Bất kỳ một tôn giáo nào cũng đều phải có những hình thức nghi lễ để tiêu biểu bản sắc tinh thần đạo lý. Mặc dầu trên hình thức, nghi lễ của mỗi đạo giáo có khác nhau, nhưng mục đích chung nhất của nghi lễ vẫn là biểu hiện lòng ngưỡng mộ, tán thán Giáo chủ

Cải đạo

Cải đạo
Tôn giáo có mặt cùng thời với lịch sử con người. Có vật chất, tất phải có tinh thần. Có sống chết, có hiện tượng còn mất trong đời sống vật lý, tất phải có các mô thức tâm lý và tâm linh để chống lại sự mất còn bèo bọt đó.

Đức Dalai Lama: Cải đạo là đi ngược thông điệp của Chúa

Đức Dalai Lama: Cải đạo là đi ngược thông điệp của Chúa
Trả lời phỏng vấn của Tuần báo Pháp Le Point, đức Dalai Lama thứ 14 nghiêm khắc phê phán chủ trương cải đạo của người theo đạo Thiên chúa. Theo ngài đó một việc hoàn toàn lỗi thời và quá xa xưa.

Thái Độ Phật Tử Tây Tạng Với Thiên Chúa Giáo

Thái Độ Phật Tử Tây Tạng Với Thiên Chúa Giáo
M uốn hiểu Phật tử Tây Tạng có thái độ thế nào đối với Thiên Chúa Giáo, trước tiên chúng ta cần biết danh từ “tôn giáo” đối với họ có nghĩa gì? Danh từ Tây Tạng sát nhất với nghĩa tôn giáo (hay Ðạo) là “Cho”, tiếng Phạn là “Dharma”. Nó có nghĩa là một định luật về tâm linh, vũ trụ hay nguyên lý chi phối hết thảy các Pháp.

Phật giáo trước cái gọi là: "Sự tấn công tôn giáo"

Phật giáo trước cái gọi là:
Tôi vừa nhận được quà tặng của Giáo sư Houtart (Đại học Louvain, Bỉ) tờ chuyên san của tạp chí Thế giới ngoại giao, với chủ đề có thể nói là rất trái với tinh thần của Phật giáo truyền thống, đó là "sự tấn công của các tôn giáo". Có thể vì vậy, mà trong số 27 bài của chuyên san nói trên, chỉ có một bài dành cho Phật giáo, mà lại đăng ở những trang cuối cùng. Tác giả là nhà báo Pháp Alain Renon, không mấy tên tuổi.
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
 25 26 27 28 29 30