Đứng trước dòng thác lũ cuộc đời với vô vàn cám dỗ
như tiền tài, sắc đẹp, danh vọng, ăn ngon, mặc đẹp, ngủ nhiều, chúng ta
khó mà vượt qua những nhu cầu cần thiết đó vì nó có sức hấp dẫn lạ thường, hay
lôi cuốn, chi phối con người vào chỗ đam mê, say đắm. Cho nên, lúc nào ta cũng
sống với hai tâm trạng vui-buồn lẫn lộn bởi tốt-xấu, hơn-thua, nên-hư, thành-bại,
được-mất trong cuộc đời mà đón nhận kết quả khổ đau hay hạnh phúc.
Với những người không quy y đạo Phật mà khi đến chùa từ xưa đến nay cũng đều ăn mặc một cách trang nghiêm, không hở hang.
Xét về quan niệm tín ngưỡng của người Tây phương, ăn mặc hình thức không quan trọng mà quan trọng người đó có tâm thương người hay không, có tâm đạo đức, tấm lòng với xã hội, có làm gì cho xã hội hay không. Điều này đối với họ mới quan trọng.
vô thường nên mọi hiện tượng, sự
vật trên cõi đời này đều thay đổi, biến
thiên theo thời gian. Mới hồi sáng thấy tinh thần sảng khoái, dễ chịu, trẻ
trung yêu đời, muốn
làm gì cũng được; ấy
thế mà buổi chiều, mình
lại xìu như bánh bao chiều, mệt mỏi, chán chường, thất vọng, lo âu,
sợ hãi. Chính vì vậy
mà Phật dạy, “cuộc đời
là mộng huyễn”; còn
chúng ta thì cho rằng, cuộc
đời này vốn là thường còn mãi mãi.
Lời Phật dạy: “Ăn chay là cốt yếu để nuôi dưỡng lòng từ bi và tinh thần bình đẳng. Phật tử không lý nào lại không thực hành đức từ bi trong đời sống của mình từ ý nghĩ, lời nói, cho đến cách ăn uống”
Chúng ta muốn tu hành được tinh tấn và thành tựu thì phải
tránh những chuyện thị phi, vì thị phi mất rất nhiều thời gian một cách
vô ích, mà lại gây tạo rất nhiều nghiệp khẩu, oan trái.
Phẩm Như Lai thần lực trong kinh Pháp Hoa quyển 6 (Đại 9, 52 thượng),
nói: "Nơi đất nước đang ở. nếu có người thọ trì, đọc tụng, giải nói,
viết chép, như lời dạy tu hành, nơi trong vườn, trong rừng, dưới gốc
cây, nơi tăng phường, nhà bạch y, điện đường, trong núi hang, đồng
trống v.v... nếu có quyển kinh thì nên xây tháp cúng dường. Vì sao? Vì
chỗ ấy tức là Đạo tràng."
Sự phân chia bộ phái Ðại Tiểu thừa nếu
có lợi về mặt phát huy đạo lý đến chỗ có hệ thống tinh vi thì cũng
đã gây ra không ít sự câu nệ sai lầm làm trở ngại, thiệt thòi
cho một số người tham học toàn bộ kinh giáo Phật đà. Thật vậy, có
những người chỉ quan tâm đọc kinh này mà lơ là với kinh kia vì
cho là Tiểu thừa, hay có người chỉ quan tâm đọc kinh kia mà hờ
hững với kinh này vì cho là Ðại thừa.
Mặc dù giáo lý nhà Phật hướng đến mục tiêu tối hậu là giải
thoát khỏi mọi nỗi khổ sinh tử nhưng trong đó vẫn chứa đựng những giá
trị sống và nghệ thuật sống thiết thực mà chúng ta nên nghiên cứu và học
tập để có thể đạt tới những thứ được ngôn từ thời đại gọi là “kỹ năng
sống”.
Đạo Phật đã tồn tại và phát triển 2600 năm kể từ khi Đức Phật
giác ngộ lúc 35 tuổi. Giáo lý của Ngài được đặc trên nền tảng Từ bi và
Trí tuệ qua sự chứng nghiệm của Ngài.
Các tin đã đăng: