Trong các sinh hoạt nhân gian của truyền thống ta, tháng bảy là tháng đượm nhiều sắc thái văn chương nhất. Tháng bảy, mưa ngâu, nhịp cầu ô thước bắc qua giải Ngân-hà; hai tâm hồn lẻ loi cô độc, hằng đêm tư lự trong nỗi sầu ly biệt thiên thu giữa bầu trời cao rộng, chọn mùa mưa sụt sùi để gặp nhau, chỉ trong một thoáng chốc, rồi đời cũng như con nước trôi xuôi
Trong thời gian làm trưởng Ban tổ chức Pháp hội đức Dalai Lama 14 thuyết giảng cho cộng đồng Việt Nam tại Tu viện Namgyal, Dharmasala, Ấn Độ, từ ngày 1-3/7/2013, tôi có cơ hội đọc các danh ngôn của đức Dalai Lama được viết thành thư pháp trong Phòng phát hành của tu viện. Tìm thêm trên trang Wikiquote và Ineedmotivation.com, tôi tuyển chọn thêm, phân loại và dịch sát nghĩa 50 câu danh ngôn dưới đây. Hy vọng, các danh ngôn này soi sáng và giúp chúng ta sống hạnh phúc bây giờ và tại đây.
Một sự việc đau lòng, một sự tổn thương rất lớn đối với Phật giáo khi
bom đã nổ trên Thánh tích thiêng liêng bậc nhất của Phật giáo tại Ấn
Độ. Có ít nhất hai người bị thương và một vài hạng mục từ trong khuôn
viên Bồ Đề Đạo Tràng bị hư hại nhẹ: vài trụ đá bị gãy, một số bậc thềm
và khung cửa bị vỡ... Cây bồ-đề, nơi Đức Phật Thích Ca thành đạo, đã
không hề hấn gì; và đặc biệt, quả bom cài đặt bên trong Đại tháp cũng
kịp thời được tháo gỡ.
Phật Giáo là một hệ thống tín ngưỡng có tính bao dung đối với các tín
ngưỡng hay tôn giáo khác. Phật Giáo chấp nhận các lời giảng đạo đức của
các tôn giáo khác, nhưng Phật Giáo còn tiến xa hơn, bằng cách cung ứng
một mục tiêu dài hạn trong sự hiện hữu của chúng ta, qua trí tuệ và sự
hiểu biết thật sự. Phật Giáo chân chính thì rất bao dung, và không quan
tâm chi đến các nhãn hiệu như là "tín hữu Ky-tô giáo", "tín hữu Hồi
giáo", "tín hữu Ấn-độ giáo", hay "Phật tử". Vì vậy, trong lịch sử, không
bao giờ có các cuộc thánh chiến mang danh Phật Giáo. Cũng vì thế mà
những người Phật tử không đi truyền giảng hay cải đạo người khác; họ chỉ
giảng giải nếu được ai hỏi đến.
Nói đến pháp phục của Phật giáo, chúng ta thường đề cập đến pháp phục
của người xuất gia, bao gồm pháp phục nghi lễ và pháp phục thường nhật.
Pháp phục Phật giáo được xem là hình thức thể hiện thân giáo, đó là
pháp tướng bên ngoài của người xuất gia nên các chế tài trong luật nghi
quy định rất rõ về các hình thức của pháp phục.
Hỏi:
Thưa Sư
Trí cho con hỏi: Đức Phật Thích Ca Mâu Ni Phật và Đức Phật A Di
Đà Phật là 2 vị khác nhau hay là hai Thánh hiệu của cùng một vị Phật? – Phật
tử: Đại Đồng.
Đáp:
Đức
Phật Thích Ca Mâu Ni và Đức Phật A Di Đà là hai Đức Phật chứ không phải một.
Pháp tự của đệ tử nhà Phật thời kỳ đầu không có chữ Thích (ví dụ các ngài Ma-Ha Ca-Diếp, Mục Kiền Liên, Tu-Bồ-Đề… là đại đệ tử của Phật đều không sử dụng chữ Thích).
Người
có tâm hoan hỷ, hòa ái, bình tĩnh, khoan dung và tràn đầy tình thương
thì nét đẹp trên dung mạo vốn có của họ càng được nhân lên nhờ năng
lượng của hoan hỷ và hòa ái, rất dễ gần gũi và thân thiện.
..Hãy
tin vào sự chân thành của bạn. Khi bạn thành thật muốn làm vơi đi những
khổ đau của người bạn mình, họ sẽ cảm nhận được tình thương và sự quan
tâm của bạn.
Phải học đúng
Pháp chứ không thể theo tợ Pháp (cái giống Pháp) để rồi biết về đâu giữa mù tăm
dâu bể.
Các tin đã đăng: