Khi quý vị nhận biết tâm, quý vị
tự mình thấy tâm ấy thì một trong những kết quả là quý vị nhận được là
biết rõ
tâm độc lập với thân. Độc lập có nghĩa là khi thân tan rã và chết đi,
khi nó bị
thiêu hay chôn, hay dù cho nó bị hủy hoại bằng cách nào đi nữa sau khi
chết,
thì vẫn không ảnh hưởng gì đến tâm.
Đối với chúng ta, những người Phật tử, xuất gia hay tại gia,
tu tập điều thiện, chính là giữ giớ i . Đối với người tại
gia, là
giữ năm giới và đối với người xuất gia, là giữ mười giới, 250 giới, hay
hơn nữa.
Nhưng đối với toàn thể những người Phật tử tại gia hay xuất gia, năm
giới là căn bản , là mức đạo đức tối thiểu cho một con
người,
dù là Phật tử hay không, sống xứng đáng là con người, có nhân cách, có
nhân
phẩm.
T ham
sống sợ chết, đó là sự thật của
người đời. Thế nhưng tại sao lại giết hại,
cắt đứt sự sống của chúng sanh khác? Trong bài viết ngắn này chúng tôi
sẽ đề cập
đến vấn đề "Không sát sanh" hay "tôn trọng sự sống" như là thái độ sống
của một
người Phật tử.
Đức Phật dạy trong Kinh Trung Bộ rằng: “Ai nguyện
nương tựa Phật Pháp Tăng người ấy là người Phật tử”, chữ “Nguyện” trong
Đạo Phật mang tính tự giác , là một thái độ nhận ra chân lý và ước muốn
thực hiện chân lý trong đời sống của mình.
Sám
hối phát nguyện là một bài sám quen thuộc bậc nhất mà hầu hết những
ai đi chùa cũng đều nằm lòng. Bài viết này giải thích sơ lược ý nghĩa
và gợi ý một vài tinh thần tu tập được ẩn chứa trong bài sám ấy. Hy vọng
việc làm này sẽ giúp quý Phật tử nhận thức rõ ràng hơn ý nghĩa của bài
sám mỗi khi thành kính tụng niệm trong các khóa lễ hàng ngày.
Có những Tôn giáo có truyền thống lâu đời và cũng có những tôn giáo thời
trang. Có ít người đặt hết niềm tin vào tôn giáo có truyền thống lâu
đời. Nhưng lại có nhiều người đuổi theo một cách điên cuồng những hiện
tượng tôn giáo thời trang. Trong tất cả giáo pháp mà Đức Phật đã giảng,
điều quan trọng nhất là giới luật.
Họa phước vô môn là họa phước không có cửa, nói
cách khác là họa phước không cố định; đây là lập luận trái lại các tôn
giáo đa thần và tôn giáo nhất thần. Các tôn giáo đa thần và nhất thần
đều tự hình dung ra sự hiện hữu của những thần linh mà họ phải tôn thờ
cúng tế, cho nên mỗi bộ tộc đều thờ những vị thần của họ với tên này hay
tên khác và họ tin rằng các vị thần linh này có quyền ban phước giáng
họa cho mọi người tùy ý các ngài.
Khi chúng ta giận dữ với người khác, chúng ta tự làm hại
chính mình do bởi tâm sân. Ðức Phật đã chỉ rõ những kết quả nguy hại
của sân hận (Dosa).
Trải qua hơn 30 năm tu học theo giáo pháp của Ðức Phật, con đã có phước
duyên lớn lao vô cùng khi được quý chư Tôn đức Tăng Ni tận tụy dạy bảo,
hướng dẫn các pháp môn tu học một cách tường tận, cũng như triển khai
cho con yếu lý của giáo pháp Như Lai.
Chư Tổ có dạy: “Phật
pháp tại thế gian”. Nghĩa là: việc đạo không thể tách rời việc đời.
Nói một cách khác, đạo ở tại đời, người nào cũng đi từ đời vào đạo,
nương đời
để ngộ đạo, tu tập để độ người, hành đạo để giúp đời. Chư Tổ cũng có
dạy:
“Hằng thuận chúng sanh”.
Các tin đã đăng: