Video thuyết pháp của Đại đức Thích Nhật Từ (Chùa Giác Ngộ, TP.
Hồ Chí Minh) với chủ đề: Những điều Phật tử mới nên biết
Nếu “yêu” là một việc rất dể thì sẻ không làm mê hoặc bao nhiêu người.
Bởi vì yêu là một khát vọng hiền dịu và nóng bỏng nhất từ trong sâu kín
của con tim. Nhưng mà “yêu” nên vựợt qua tình yêu bản ngã nho nhỏ và
đồng thời cũng yêu cả những người cho là thù địch, vì thế cần phải có
trí tuệ và phương pháp.
Hiện nay ý nghĩa hai danh từ tích cực và tiêu cực rất là hàm
hồ, cả Đông phương cũng như Tây phương đều chưa tìm được định nghĩa nào
xác đáng. Nhưng cứ theo một số định nghĩa thông thường mà nói thì tích
cực đại khái chỉ có sự cố gắng, sự dũng cảm, sự tiến bộ và sự không biết
đủ (bất tri túc); còn tiêu cực là chỉ cho sự lười biếng, nhút nhát, lạc
hậu, và sự biết đủ (tri túc) v.v…
Tinh thần học Phật và thể nghiệm giáo pháp chủ yếu đưa về tâm, nhằm thanh tịnh hóa tâm để hành giả được giải thoát. Vì vậy, người mới tu thường e ngại bị hoàn cảnh bên ngoài chi phối, không thể sống giải thoát được.
Khi Đức Phật Thích Ca Mâu Ni thành đạo dưới cội
bồ đề, thời gian đầu Ngài chần chờ không muốn truyền bá giáo pháp. Đến
khi chư Thiên xuống đảnh lễ, cầu xin Ngài nên vì chúng sanh mà lập bày
phương tiện giáo hóa. Lúc trước đọc sử tới đoạn này tôi hơi ngạc nhiên.
Chấp trước, mê chấp, chấp thủ là một trong những gông cùm làm
khổ
con người. Chính vì hiểu được nỗi khổ này mà Đức Phật luôn dạy các hàng
đệ tử
là phải phá chấp. Mà phá chấp tức là phá mê. Phá mê (tức ra khỏi cơn mê)
là
sáng suốt. Mà sáng suốt là giải thóat. Ý nghĩa giải thóat là như thế.
Học
Phật
Pháp mình cần phải có tâm chân thật, nhất cử nhất động, nhất ngôn hạnh
đều
phải chân thật. Ðừng nên như kẻ thế tục, một nửa chân một nửa giả. Nói
năng thì
lúc có chút thiệt thà; lúc lại đầy giả dối. Người tu đạo lúc nào cũng
phải nói
thiệt, làm chuyện thiệt; không được nói láo.
Khi
người ta đi chùa lễ Phật, tụng kinh, nghe chư Tăng, Ni thuyết pháp, hay
tự
giới thiệu "Tôi là Phật Tử", chúng ta biết những người ấy đều là Phật
Tử, nghĩa là con của Phật, nói khác hơn là họ đã tự nguyện đi theo con
đường của
đức Phật, đáng cho chúng ta quý trọng, bởi vì những người đó cùng chung
lý tưởng
với chúng ta về tôn giáo, nhưng quý hơn hết phải là một Phật Tử chân
chánh.
Sự phân chia bộ phái Ðại Tiểu thừa nếu
có lợi về mặt phát huy đạo lý đến chỗ có hệ thống tinh vi thì cũng
đã gây ra không ít sự câu nệ sai lầm làm trở ngại, thiệt thòi
cho một số người tham học toàn bộ kinh giáo Phật đà.
Khi dịch xong kinh Trường A-hàm năm 1962 tôi cảm thấy có một
vài thắc mắc tuy thông thường nhưng sẽ không tránh khỏi xuất hiện một
cách mau lẹ đến ít nhiều quý vị đọc kinh này.
Các tin đã đăng: