C huông trống
là một trong các loại pháp khí của Phật giáo. Sở
dĩ gọi là Bát-nhã (phiên âm của chữ “prajnaa” (S) có nghĩa là “trí tuệ”)
vì
công năng của chúng là để thức tỉnh lòng người, có khả năng đánh động
tâm linh
của người nghe.
Nguyện
thử chung thinh siêu pháp giới, Thiết
vi u ám tất giai văn,
Văn
trần thanh tịnh chứng viên thông,
Nhứt
thiết chúng sanh thành Chánh giác
Phật tử đọc:
Bạch Đại Đức, chúng con xin thọ trì Tam Quy và Ngũ Giới nơi Tam Bảo, để
vâng
giữ hành theo cho được sự lợi ích.
Tán sám: Là khen ngợi tướng tốt và thâm
ân của Tam Bảo.
Tụng: Đọc tụng kinh, chú của Phật dạy.
Niệm: Tưởng niệm danh hiệu và tướng tốt của Đức Phật.
Lễ an vị Phật tại tư gia, bàn thờ Phật phải đặt chính giữa nhà, bàn thờ
linh phải
đặt hai bên hoặc sau lưng Phật, nếu nhà lầu, thì Phật thờ tầng trên.
Trước khi
thờ Phật trong nhà phải trang hoàng sạch sẽ, trưng dụng hương hoa tinh
khiết,
đèn đài chuông mõ đầy đủ,
Lễ lạy là một lễ nghi phổ biến trong đời
sống. Xin NS Giác
Ngộ cho biết các hình thức vái lạy ở đời thường cùng trong Phật giáo
và tên
gọi bằng chữ Hán của các hình thức đó.
Nghi thức tụng lễ Vía Phật Di Lặc Ngày
đầu năm mới là Ngày vía của Đức Phật Di Lặc. Nhân xuân mới Canh Dần
2010, BBT xin được giới thiệu nghi thức tụng vía Phật Di Lặc ngày mùng
1 Tết
Trong các oai nghi đi, đứng, ngồi, nằm, chúng ta phải tập sống trong
trạng thái tỉnh thức,hằng thắp sáng hiện hửu của mình trong mọi hoạt
động hàng ngày. Tuy nhiên đối với người sơ cơ, tọa thiền vẫn là một
phương pháp thù thắng hơn các oai nghi kia.
Sau đây là các câu tụng niệm căn bản trước và sau các buổi thiền tập do Tỳ kheo Khánh Hỷ (Sư Tài) hướng dẫn tại Perth, Tây Úc, trong tháng 10, năm 1996.
Ở VN ta các chùa thường hay thờ Phật, thờ Tổ, thờ Thánh. Nhờ Phật độ nên mỗi năm tôi về VN một lần, mà lần nào tôi cũng đi từ Nam ra Bắc hầu hết thời gian tôi đều dành cho việc đi tham quan các chùa, do đó tôi thấy:...
Các tin đã đăng: