Chí tâm đảnh lễ Nam mô tận hư không, biến pháp
giới, quá, hiện, vị lai thập phương chư Phật, Tôn Pháp, Hiền Thánh Tăng thường
trú Tam Bảo. (1 lạy) O
Chí tâm đảnh lễ Nam mô Ta-bà Giáo chủ Ðiều
ngự Bổn Sư Thích-Ca-Mâu-Ni Phật, Ðương lai hạ sanh Di-Lặc Tôn Phật, Ðại Trí
Văn-Thù-Sư-Lợi Bồ-tát, Ðại Hạnh Phổ Hiền Bồ-tát, Hộ Pháp Chư Tôn Bồ-tát, Linh
Sơn hội thượng Phật Bồ-tát. (1 lạy) O
Kính thưa thầy, con thường thấy khi hành lễ quý thầy thường thắp ba nén hương để nguyện hương, nhưng con không hiểu thắp ba nén hương đó có ý nghĩa gì? Xin thầy giải đáp cho con rõ.
Đây là những lời tha thiết chúng tôi muốn được đến tận tai, vào tận lòng toàn thể các vị Phật tử tại gia. Chúng tôi mong được tiếng vang dội của quý vị đáp lại lòng chân thành của nó. Trước hết, chúng tôi xin quý vị hãy thẳng thắn tỏ ra mình là Phật tử trong bất cứ trường hợp nào. Chúng tôi cũng biết rằng tiếp xúc với người mà tỏ ra mình là Phật tử, thì có lắm khi thế là một bức màn đã hạ xuống giữa mình với họ. Nhưng tỏ ra một cách ngoan cố, hơn nữa, một cách kiêu căng, mới thành bức màn ngăn cách. Chúng ta chỉ tránh sự ngoan cố và sự kiêu căng ấy là đủ. Còn trong mọi trường hợp, bất cứ tiếp xúc với ai, ta phải thành thật tỏ ra “mình là người Phật tử”. Điều ấy cần lắm. Vì chúng ta phải như thế để tỏ sự trung thành của mình đối với Đạo pháp, để tỏ sự hợp lý của đạo pháp mình tín ngưỡng, hơn nữa, để dắt dẫn người vào đạo pháp.
Con quỳ lạy Phật chứng minh, Hai hàng Phật tử tụng kinh cầu nguyền, Cầu cho thí chủ hiện tiền, Nội gia quyến thuộc bình yên điều hòa, Thọ trường hưởng phước nhàn ca, Phổ Môn kinh tụng trong nhà thảnh thơi.
Hỏi: Nam Mô A Di Đà Phật. Kính thưa cư sĩ. Con có nghe vấn đáp hộ niệm vãng sanh của hòa thượng Tịnh Không. Ngài nói người chết sau 49 ngày sẽ đầu thai, những người phước lớn sẽ đầu thai nhanh hơn (đại khái như vậy). Sao chị con mất năm 1992 đến nay vẫn còn nhiều người mơ thấy. Chị con hồi đó tu ở chùa Linh Phong Đà Lạt. Nhiều đệ tử vào tu sau thỉnh thoảng mơ thấy chị con về la khi họ làm điều gì đó sai. Mấy vị đó không biết chị con là ai. Họ kể lại vói Ni Trưởng, theo mô tả chính xác là chị ấy. Vậy chị vẫn chưa được đầu thai và vài người thân trong gia đình con cũng vậy. Họ vẫn nhập về, có người nói đói khát. Mặc dầu đã tụng kinh Địa Tạng hồi hướng rất nhiều, phóng sanh, bố thí và một lần chẩn tế nhưng vẫn thế. Xin cư sĩ dành một ít thời gian tu tập quý báu của mình hướng dẫn thêm ạ.
Biết cái vui lớn vì Phật Pháp Hưng Long, lại xen kẽ nỗi buồn phảng phất,
buồn vì lời dị nghị của Nhân Thế, cho rằng trong Đạo Phật còn nhiều điều Mê
Tín. Trên thực tế, thì rõ ràng Đạo Phật là Đạo Giác Ngộ như thật, Chân Lý vẫn
đang tỏa sáng ngời khắp năm châu bốn biển, phổ độ Âm - Dương lưỡng lợi. Song
dùng Diệu Quan Sát Trí mà xem xét lời dị nghị của Nhân Thế, thì cũng không phải
là không có lý
Cầu siêu chỉ là một sức mạnh thứ yếu, không phải là sức mạnh chủ
yếu. Vì thời gian chủ yếu để tu thiện, làm thiện là thời gian khi người
đang còn sống. Sau khi người chết rồi, chính người sống tổ chức lễ cầu
siêu cho người chết và hồi hướng công đức tu thiện, làm thiện của mình
cho người chết.
Một người mất (chết), trút hơi
thở cuối cùng. Sau đó ít nhất là 4 giờ, tốt hơn hết là sau 24 giờ, được
tắm rửa sạch sẽ, đưa vào một cái hòm gỗ (quan tài) bằng một nghi thức
như sau: Dùng một chén nước trong, một cây đèn nến (sáp) gắn vào một
cái cây gác trên một góc hòm. Vị gia trì sư dùng tam mật tương ưng (tay
kiết ấn, khẩu đọc thần chú, Ý quán tưởng Phật) tẩy sạch quan tài và
vật dụng tẩm liệm. Ðưa thi hài vào quan tài. Thi hài thường được mặt một
chiếc áo Quan Âm (mền Quang Minh). Theo cổ tục có nơi còn bỏ gạo hay
vàng ngọc vào miệng thi thể.
Vào chùa, dâng cúng bằng những hình thức lễ nghi phẩm vật, mục đích là nhằm biểu lộ tấm lòng thành kính của chúng ta. Tuy đó là hình thức lễ nghi bề ngoài nhưng chúng ta cũng phải giữ gìn cho trang nghiêm tinh khiết
Nhiều người sau khi khai mở luân xa (LX), tưởng mình có khả năng đặc biệt mà không biết đó là hiện tượng của bệnh lý thần kinh.
Các tin đã đăng: