Một nhóm người hành hương đến thăm Ngài Ajahn Chah, hỏi Ngài
ba câu hỏi lớn:
1. Tại sao Ngài hành thiền?
2. Ngài hành thiền như thế nào?
3. Kết quả việc hành thiền của Ngài ra sao?
Đây đích thật là một vấn đề rất nghiêm túc và quan trọng, nếu giải thích lệch lạc vấn đề này thì có thể dẫn dắt rất nhiều đồng tu lầm đường, lạc lối, đánh mất cơ hội niệm Phật vãng sanh ngay trong đời này của họ, những người rao truyền lời nói này phải gánh chịu trách nhiệm nhân quả. Trong kinh nói nhất định sẽ đọa địa ngục A Tỳ!
* Tính chất
cốt yếu của pháp hành thiền Định (Samàdhi)
là học hỏi nhằm hiểu biết cái tâm.
* Tâm hay
biết và suy tư , nghĩ ngợi điều này rồi nhảy
sang điều kia, quây quần theo những vấn đề khác nhau. Lơ đểnh buông lơi,
lợi dưỡng
trong giả tưởng và những ý niệm ấy là làm cho tâm luôn luôn khuấy động,
không
bao giờ ngừng nghỉ.
Xuất
phát từ quan niệm, thế giới
hiện tượng chỉ là ảo ảnh của bản thể, là vô thường nên lý tính nhận
thức về
thế giới này chỉ đạt tới chân lý tương đối, Thiền Phật giáo cho rằng,
cái
cần được nhận thức là cái thực tại tuyệt đối đứng đằng sau thế giới
hiện
tượng, là cái tuyệt đối phổ quát và chỉ có thể tạm biểu đạt bằng khái
niệm
Không hay Chân như...
N hư Lai Thiền trong kinh
tạng Pàli, hay "Hành Thiền, một
nếp sống lành mạnh trong sáng, một phương pháp giáo dục hướng thượng",
là
một công trình nghiên cứu chỉ đề cập đến Như Lai Thiền mà không đề cập
đến Tổ
Sư Thiền. Ở đây chúng tôi hạn chế trong Kinh Tạng Pàli mà không đề cập
đến
A-tỳ-đàm - Tạng Pàli
Giữa hai lần thiền tọa là khoảng thời gian từ bốn
mươi đến chín mươi phút để thiền hành. Thiền hành xen kẽ giữa thiền tọa
để quân bình năng lực và những yếu tố của sự định tâm, đồng thời để
tránh buồn ngủ. Bạn có thể thiền hành trong phòng hay ngoài sân. Lúc
thiền hành bạn nên đi chậm hơn lúc bình thường và đi một cách tự nhiên.
Hãy chú tâm vào bụng. Nên nhớ là chú tâm, chứ không
phải chú mắt vào bụng. Chú tâm vào bụng bạn sẽ thấy được chuyển động
phồng xẹp của bụng. Nếu không thấy rõ được chuyển động của bụng, bạn có
thể đặt hai tay lên bụng để "cảm giác" sự phồng xẹp. Một lúc sau, bạn sẽ
nhận rõ sự chuyển động vào ra của hơi thở.
Đức Phật dạy: "Đây là con đường duy nhất để thanh lọc
tâm, chấm dứt lo âu, phiền muộn, tiêu diệt thân bệnh và tâm bệnh, đạt
thánh đạo và chứng ngộ Niết Bàn. Đó là Tứ Niệm Xứ".
Thông thường chúng ta vẫn nghe phân
biệt hai loại Thiền Chỉ và Thiền Quán. Trong một số hệ phái, Thiền Quán
được xem là chính thống; còn Thiền Chỉ bị coi là ngoại đạo. Tuy nhiên
trong thực tế dụng công cũng như trong kinh điển Nikàya truyền thống, cả
hai loại Thiền đều có giá trị như nhau. “Chỉ” có nghĩa là dừng lại. “Quán” có nghĩa là xem xét.
Thưa thầy, nếu mình tin Tịnh độ theo Duy tâm Tịnh độ, nhưng đồng
thời mình vẫn niệm Phật cầu vãng sanh Tây phương Cực lạc sau khi chết.
Xin hỏi như vậy có chống trái nhau không?
Các tin đã đăng: