Trong suốt chiều dài lịch sử Phật giáo, khi phát triển những nguyên lý cơ bản của giáo lý trên tinh thần mới, Thiền luôn đóng vai trò lý luận. Đến Thiền tông, tư tưởng Thiền Phật giáo đã đạt tới tầm triết học với hệ nguyên lý, khái niệm và cấu trúc đặc trưng và độc lập.
Trì
chú có tác dụng không? Trì chú là dùng những âm thanh đặc biệt, những
ngôn từ đặc biệt, đại biểu cho sức mạnh gia hộ của chư Phật, Bồ Tát hay
thần linh để phát huy những công năng nhất định như trị bệnh, xua đuổi
tà ma quỷ quái, cầu phúc v.v… Trì chú dưới những hình thức khác nhau đã
sớm có trong tôn giáo của các bộ tộc nguyên thủy.
Nhằm hướng dẫn đệ tử tu tập đạt được hiệu quả tốt nhất, Ðức Phật đã
linh động vận dụng trí tuệ trình bày bằng những ví dụ vừa thực tế, vừa
sống động, mang tính hấp dẫn và đầy tính khả thi. Sau đây, soạn giả xin
giới thiệu một số ví dụ để độc giả nào tha thiết tìm hiểu giáo lý thâm
diệu và phương pháp thiện xảo của Ðức Ðạo Sư có thể dễ dàng tham khảo
và đem ra áp dụng.
Chúng ta không cần theo đuổi những ý nghĩ, chúng ta không đồng hóa mình với chúng, chúng ta không cho chúng một sự chú ý hay một tầm quan trọng nào cả. Chỉ cần quay về với sự chú tâm vào những cảm giác của hơi thở vào và hơi thở ra. Đó là đối tượng hành thiền của chúng ta.
Có
nhiều người nhận lầm học Phật, hiểu đôi điều về giáo lý Ðức Phật là tu
rồi, đây là một sai lầm lớn trong nhận thức, vì tu và học là hai phạm
trù khác nhau.
Thường thường với tâm lý người thế gian hễ làm việc gì cũng mong
muốn có kết quả, được thành tựu cái gì đó mới chịu, mới hăng hái làm.
Trong đạo, người tu thì muốn đắc quả, muốn chứng đạo, cho nên có những
danh từ đắc đạo, đạt đạo, chứng đạo, thành đạo v.v… Vậy thật sự có
đạo để chứng, để thành hay không?
“Thở”
và“thiền” được coi là cách thức hữu hiệu giúp con người “an lạc” hơn.
Nhận biết được hơi thở trong từng phút giây giúp kiểm soát được cảm xúc
và tâm trạng tốt hơn. Tuy vậy “thở” và “thiền” hay được gắn liền với
tính “huyền bí”…
Ðể được giác ngộ giải thoát khỏi dòng
bộc lưu sanh tử và khổ ưu, Phật đã dạy rất nhiều trong các kinh điển về
pháp học cũng như pháp hành. Ðiều quan trọng là phải trau giồi phẩm hạnh
tức giới luật nghiêm minh và rèn luyện trí tuệ.
Các tin đã đăng: