Mục đích của sự tu tập

Mục đích của sự tu tập
Mục đích khác với phương tiện. Mục đích là cái nhắm đến, cái vạch ra làm đích nhằm đạt cho được. Phương tiện là cái dùng để làm một việc gì, là cách thức thực hiện để đạt một mục đích nào đó. Ví dụ chiếc xe là phương tiện, mục đích là để đi lại.

Thái Độ Đúng Trong Lúc Hành Thiền

Thái Độ Đúng Trong Lúc Hành Thiền
Khi hành thiền, điều tối quan trọng là hành giả phải có thái độ đúng đắn, tức: 1. Không nên chú tâm quá độ. Không nên kiểm soát hay áp chế tâm, mà để cho luồng tư tưởng tự nhiên trôi chảy. Không cố gắng tạo nên, (tức cố làm cho khởi phát) điều gì mới mẻ. Không nên cưỡng ép mình phải làm điều gì hay tự kềm chế, ngăn ngừa mình làm điều gì.

Những Nguyên Tắc Căn Bản Của Thiền Quán

Những Nguyên Tắc Căn Bản Của Thiền Quán
Tuyển tập này rút từ những lời dạy của HT. Sayādaw U Janaka vào năm 1983 khi Ngài tổ chức khoá tu tại Trung Tâm Thiền Học Phật Giáo Malaysia (Malaysian Buddhist Meditation Centre) ở Penang. Tuyển tập này lúc đầu được Thượng toạ Sujīva, một phần rút từ các pháp thoại buổi tối do HT thuyết giảng, còn lại chủ yếu từ các bữa trình pháp của Thiền sinh tại khoá tu.

Mười điều trọng yếu của sự tu hành

Mười điều trọng yếu của sự tu hành
Phật pháp quan trọng nhất là thực hành. Có bà cụ một chữ cũng không biết, hoàn toàn không hiểu kinh dạy, chỉ biết ăn chay, lạy Phật, chí thành niệm một câu Nam mô A-di-đà Phật mà được vãng sanh.

Giới Thiệu Pháp Thiền Nguyên Thủy Của Đức Phật

Giới Thiệu Pháp Thiền Nguyên Thủy Của Đức Phật
Như Lai Thiền trong kinh tạng Pàli, hay "Hành Thiền, một nếp sống lành mạnh trong sáng, một phương pháp giáo dục hướng thượng", là một công trình nghiên cứu chỉ đề cập đến Như Lai Thiền mà không đề cập đến Tổ Sư Thiền. Ở đây chúng tôi hạn chế trong Kinh Tạng Pàli mà không đề cập đến A-tỳ-đàm - Tạng Pàli, với chủ đích muốn giới thiệu cho các Phật tử hiểu rõ Thiền nguyên thủy là gì, trước hết là ngang qua kinh nghiệm bản thân của đức Phật khi ngài chưa thành Đạo, khi Ngài thành Đạo, trong suốt 45 năm thuyết pháp và cuối cùng khi Ngài nhập Niết-bàn. Tiếp đến chúng tôi giới thiệu pháp môn Thiền ngang qua những lời dạy của Ngài trong kinh điển, chú trọng giới thiệu pháp môn Thiền như là một nếp sống lành mạnh trong sáng

Hạnh nguyện Bồ-tát Quán Thế Âm phương pháp khơi dậy trí tuệ & từ bi

Hạnh nguyện Bồ-tát Quán Thế Âm phương pháp khơi dậy trí tuệ & từ bi
Thời gian tu học tại thiền viện Thường Chiếu, chúng tôi có nhân duyên lớn hướng dẫn hoằng pháp và từ thiện cho người bất hạnh tại Trung tâm Bảo trợ Xã hội Chánh Phú Hòa tỉnh Bình Dương. Hoằng pháp và từ thiện các chùa vùng sâu, vùng xa để giúp đỡ người bất hạnh nghèo khổ, thiếu thốn, khó khăn.

Hướng Dẫn Hành Thiền

Hướng Dẫn Hành Thiền
Muốn hành thiền, trước tiên bạn phải tìm một nơi thích hợp để giúp cho việc hành thiền của bạn được tốt đẹp. Nơi thích hợp là nơi yên tịnh. Bạn có thể tìm được nơi yên tịnh trong thiên nhiên

Phép quán niệm tối thượng

Phép quán niệm tối thượng
Khi Đức Phật sắp nhập Niết Bàn, tôn giả A-Nan than khóc sầu khổ, Ngài dạy rằng mọi sự hiện hữu trên cõi đời này đều phải chịu quy luật biến dịch và hoại diệt, Đức Phật cũng không ngoại lệ. Có sinh chắc chắn phải có tử là một sự thật hiển nhiên giữa cuộc đời.

Đốt thân thể cúng dường chư Phật

Đốt thân thể cúng dường chư Phật
Trên đầu của những người xuất gia theo đạo Phật thường có những vết sẹo tròn, đây là vết tích của việc đốt hương cúng dường chư Phật. Trong Phật giáo lễ này còn được gọi là “Tấn hương” (đốt hương), “Nhiệt đảnh” (Đốt đầu) hay còn gọi là “Đốt Liều”.

Bước đầu tìm hiểu về thiền định

Bước đầu tìm hiểu về thiền định
Tại sao hành thiền? Có rất nhiều lý do. Nhưng trội hơn hết là sự suy nghĩ sáng suốt, xóa tan ngu si, ảo tưởng, tham lam, sân hận và ham muốn. Con đường đến Niết bàn là phải từ bỏ sự bám víu vào 'bản ngã'.
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
 7 8 9 10 11 12