Tương quan giữa Thiền và Tịnh

Tương quan giữa Thiền và Tịnh
Hơn 2500 năm trước, một Vĩ nhân xuất hiện trên đời, trong bối cảnh Ấn Độ đang đắm chìm trong 62 học thuyết ngoại đạo chấp thủ ngã và ngã sở, bị vây bủa bởi chiều dày lịch sử phân chia giai cấp, nhân loại khổ đau, nhưng không tìm ra lối thoát

Pháp môn niệm Phật thâu nhiếp các tông

Pháp môn niệm Phật thâu nhiếp các tông
1. So với thiền: Phép niệm Phật, khi chưa đạt được Nhứt tâm bất loạn, so với phép tu thiền định hai bên khác nhau rất xa. Buổi sơ phát tâm, với phép tu thiền định, hành giả không được có tâm ưa, chán, thủ, xả; với phép tu niệm Phật, hành giả lại phải ưa thủ cảnh cực lạc và mong xả cảnh Ta bà. Với phép tu thiền định, tâm không được trú trước vào cảnh giới, nếu còn trú trước tức là sai lạc; với phép tu niệm Phật, tâm lấy cảnh làm đối tượng, tâm năng duyên và cảnh sở duyên phải rõ ràng. Với phép tu thiền định tâm phải xa lìa pháp chấp; với phép tu niệm Phật, hành giả cần phải lợi dụng pháp chấp. Với phép tu thiền định, hành giả phải thể nhận được tánh pháp thân ngay trong thế gian này; với phép tu niệm Phật, hành giả khởi tưởng sẽ chết ở thế gian này này và sẽ sanh về thế giới bên kia. Vì các lý do trên, thiền Tông và niệm Phật có chỗ bất đồng.

Cứ bước tới

Cứ bước tới
Là thiền chủ đã nhiều năm nhưng sao tôi vẫn ngại ngùng khi đối diện với ai đó mà chưa quen biết. Có lẽ đời sống chuyên tu ít tiếp xúc với mọi người nên khi cần giao tiếp thì tôi rất lúng túng.

'Đừng để ngu dốt đánh mất phẩm chất của mình'

'Đừng để ngu dốt đánh mất phẩm chất của mình'
Hãy bình tâm lại khi gặp chuyện khó khăn, mong sao các bạn luôn nhớ và cảm nhận câu nói này: “Hãy sống thật vui thật tốt cho hôm nay, bạn sẽ có một ngày mai thật tuyết vời để nhớ”.

Những điều có thể bạn chưa biết khi niệm danh hiệu Quán Thế Âm Bồ Tát

Những điều có thể bạn chưa biết khi niệm danh hiệu Quán Thế Âm Bồ Tát
• Bạn thường niệm Quán Thế Âm Bồ-tát: Bạn sẽ không còn tánh tham. Vì Bồ-tát sẽ giúp cho bạn nuôi lớn lòng từ, hành pháp bố thí, khiến cho bạn lúc nào cũng muốn dâng tặng cho người khác chớ không có ý tước đoạt tài vật của người.

Thi kệ thực tập chánh niệm

   Những bài thi kệ này cần được học thuộc lòng để thực tập hàng ngày. Mỗi câu của bài thi kệ đi theo một hơi thở, câu đầu đi với hơi thở vào, câu hai đi với hơi thở ra, vân vân. Mục đích của sự thực tập là duy trì chánh niệm để an trú trong giờ phút hiện tại. Ví dụ khi đánh răng, ta nên thực tập bài thi kệ ‘‘Đánh răng và súc miệng, cho sạch nghiệp nói năng, miệng thơm lời chánh ngữ, hoa nở tự vườn tâm’’ trong suốt thời gian đánh răng. Ta đứng yên một chỗ để thực tập mà không đi qua đi lại, nói chuyện, hoặc suy nghĩ tới việc gì khác. Đó là thực tập uy nghi và chánh niệm.  

Cầu siêu có ảnh hưởng đến sự siêu độ của vong linh không?

Cầu siêu có ảnh hưởng đến sự siêu độ của vong linh không?
Cầu siêu chỉ là một sức mạnh thứ yếu, không phải là sức mạnh chủ yếu. Vì thời gian chủ yếu để tu thiện, làm thiện là thời gian khi người đang còn sống. Sau khi người chết rồi, chính người sống tổ chức lễ cầu siêu cho người chết và hồi hướng công đức tu thiện, làm thiện của mình cho người chết.

Thái độ cần có khi đọc kinh Phật

Thái độ cần có khi đọc kinh Phật
Sự phân chia bộ phái Ðại Tiểu thừa nếu có lợi về mặt phát huy đạo lý đến chỗ có hệ thống tinh vi thì cũng đã gây ra không ít sự câu nệ sai lầm làm trở ngại, thiệt thòi cho một số người tham học toàn bộ kinh giáo Phật đà. Thật vậy, có những người chỉ quan tâm đọc kinh này mà lơ là với kinh kia vì cho là Tiểu thừa, hay có người chỉ quan tâm đọc kinh kia mà hờ hững với kinh này vì cho là Ðại thừa.

Ba điểm trọng yếu của đường tu căn bản đến giác ngộ

Ba điểm trọng yếu của đường tu căn bản đến giác ngộ
Như thường lệ, sau thời cầu nguyện vào mỗi sáng tôi hay ôn lại những bài đã học thuộc của ngày hôm trước. Nhưng sáng nay sau khi đọc thuộc lòng bản “Lam Tso Nam Sum” tôi cứ muốn đọc lại và dò thật kỹ từng câu (vì phát âm tiếng Tạng và từ vựng của tôi không tốt lắm) bỗng nhiên trong tâm chợt phát sinh ý nghĩ muốn dịch bản văn này ra Việt ngữ.

Cầu siêu có ảnh hưởng đến sự siêu độ của vong linh không?

Cầu siêu chỉ là một sức mạnh thứ yếu, không phải là sức mạnh chủ yếu. Vì thời gian chủ yếu để tu thiện, làm thiện là thời gian khi người đang còn sống. Sau khi người chết rồi, chính người sống tổ chức lễ cầu siêu cho người chết và hồi hướng công đức tu thiện, làm thiện của mình cho người chết.
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
 7 8 9 10 11 12