Áo Nâu và Sắc màu giải thoát

Áo Nâu và Sắc màu giải thoát
Trong không gian yên tĩnh, chỉ có tiếng xào xạc nhè nhẹ của lá và hoa, ta ngỡ ngàng ngắm nhìn nụ cười hiền từ và khuôn mặt thanh thản một bóng áo nâu. Tự hỏi thầm rằng con người dịu hiền thanh khiết đó là ai?

Bốn môn niệm Phật

Bốn môn niệm Phật
Niệm Phật không phải chuyên chỉ về miệng niệm, mà dùng tâm để tưởng niệm, cũng là niệm Phật. Cho nên trong môn Niệm Phật ngoài phương pháp Trì Danh, còn có ba pháp khác nhau nữa là: Thật Tướng, Quán Tưởng và Quán Tượng.

Ý nghĩa sự thực hành trí tuệ Bát Nhã

Ý nghĩa sự thực hành trí tuệ Bát Nhã
Kinh Đại Bát-nhã nói mục đích của kinh là đạt đến thực tại bổn nguyên và tối hậu là tánh Không. Tánh Không này còn được gọi bằng nhiều tên khác như “thật tướng của tất cả các pháp, chân như, pháp giới, pháp tánh, pháp trụ, pháp định, thật tế, tánh chẳng hư dối, tánh chẳng biến khác, tánh bình đẳng, hư không giới, bất tư nghì giới”.

Những lời dạy của các Cao Tăng Phật giáo Việt Nam

Những lời dạy của các Cao Tăng Phật giáo Việt Nam
  Các Tổ Sư, các Cao Tăng Phật giáo là những vị thực tu thực chứng, có Định có Tuệ, có kiến giải sâu sắc, có tầm nhìn thấu thị về nhiều vấn đề, do vậy lời nói, câu chữ viết ra thành thơ, thành văn, hoặc phát biểu nơi này nơi khác, những lúc mạn đàm, đều sâu sắc để lại dấu ấn cho người đọc người nghe.

Dự cảm về ngũ tịnh nhục, loại thịt không mạng căn

Dự cảm về ngũ tịnh nhục, loại thịt không mạng căn
NSGN - Trong kinh  Lăng nghiêm , có đoạn Đức Phật nói rằng: Này A Nan, Ta cho phép Tỳ-kheo ăn 5 loại thịt thanh tịnh (ngũ tịnh nhục). Nhưng thịt này thật sự là do thần lực của Ta biến hóa ra, chứ căn bản không có mạng căn và Nỗi niềm thực phẩm chay giả thịt.

Cực lạc & Niết-bàn trong hiện tại

Cực lạc & Niết-bàn trong hiện tại
 Một trong những đặc tính quan trọng của giáo pháp Đức Phật là giúp người hành trì có được an lạc trong hiện tại. Những người không hiểu Phật pháp thường cho rằng tu theo đạo Phật là hướng đến một thế giới khác, đó là cõi Cực lạc hay Niết-bàn. Do nhận thức sai như thế nên không ít người cho đạo Phật là tiêu cực, bi quan, yếm thế.

Phương pháp hành trì sám hối và phát nguyện

Phương pháp hành trì sám hối và phát nguyện
Đây là tuệ giác rất cao của đạo Bụt về vấn đề làm mới. Tất cả những lầm lỗi đều do tâm mà ra. Tâm không chánh niệm gây ra đam mê, hờn giận, ganh ghét, ngu si v.v... Giáo lý này cho ta thấy rõ rằng tất cả những lầm lỗi và những vọng tưởng đều xuất phát từ tâm ta.

Người Phật tử nên đọc kinh điển như thế nào?

Người Phật tử nên đọc kinh điển như thế nào?
Cách đây ít lâu - chính xác là ngày 14 tháng 9 - một bài viết được đăng lên trang Phật giáo Thư viện Hoa sen có nhan đề “Kinh Vu Lan Bồn thực hay giả?” của tác giả Đáo Bỉ Ngạn. Ngay hôm sau đó, bài viết này cũng xuất hiện trên trang Văn hóa Phật giáo và gợi lên một loạt những tranh biện kéo dài đến hơn một tháng sau. Ý kiến cuối cùng được đăng bên dưới bài viết này là vào ngày 20 tháng 10.

Phương pháp tu tập trong A Tỳ Đạt Ma

Phương pháp tu tập trong A Tỳ Đạt Ma
Mục đích của người xuất gia là giải thoát, con đường dẫn đến sự giải thoát, không thể nào tách rời nguyên tắc cơ bản Học và Tu.

Phật tử nên tu theo pháp môn nào?

Phật tử nên tu theo pháp môn nào?
Câu hỏi nêu trên không phải do tôi đặt ra, nhưng lúc đi thuyết trình về Thiền, có thính giả đặt câu hỏi “ Thiền, Tịnh …chúng tôi nên tu theo pháp môn nào?”. Bài nầy sẽ tóm lược vài ý để góp phần trả lời câu hỏi rất thực tế vừa nêu.
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
 7 8 9 10 11 12