Nói với nhau bằng trái tim

Nói với nhau bằng trái tim
Tổ đình Thiên Thai và Thiên Bảo Tháp gắn liền với Tổ sư Huệ Đăng. Vì vậy, chúng ta cần suy nghĩ về việc làm của Tổ để nương theo công đức của Ngài mà phát huy năng lực của mình. Riêng tôi cũng nhờ nương đức của Tổ, thực tập điều Tổ dạy và phát triển sở đắc, đóng góp được ít nhiều cho Phật giáo nước nhà.

Pháp tu Quan Âm

Pháp tu Quan Âm
Pháp tu Quan Âm chủ yếu nói về hạnh Quan Âm và chúng ta áp dụng pháp tu của Ngài trong cuộc sống của chúng ta. Nói đến hạnh Quan Âm, chúng ta biết Ngài có hạnh lóng nghe tiếng nói tâm trạng đau khổ của tất cả chúng sanh. Vì vậy, một số người nghĩ rằng tu theo Quan Âm thì cần tập hạnh này.

Giữ được khẩu nghiệp, thành Phật một nửa

Giữ được khẩu nghiệp, thành Phật một nửa
Đó là lời răn nhắc tu hành cho nữ chúng tại gia cũng như xuất gia của sư bà Chiếu Pháp ở Phật Hóa Thiền Tự.

Tu sao để cho đầy dẫy phiền não?

Tu sao để cho đầy dẫy phiền não?
Kiến thức hiểu biết không thể giúp người ta đoạn trừ phiền não, thói xấu, chỉ có quán chiếu như thật về tính vô thường, khổ không, vô ngã của nó chúng ta mới không bị hệ lụy vì nó.

Ngọn gió của tình đạo hữu

Ngọn gió của tình đạo hữu
Là một người phật tử, tôi nhận thấy rằng trên đường tu chúng ta phải bòn mót công đức bằng cách gieo duyên với nhau, để rồi gặt hái những kết quả đạo đức tốt đẹp, chớ không nên có ý đố kỵ nhau.

Thế giới bóc lột người

Thế giới bóc lột người
Những thói xấu của con người, ngoài việc dùng các hình thức thiền quán để hóa giải ra chúng ta còn phải dùng phương pháp hổ thẹn, sám hối để phụ giúp.

Đừng xem thường những việc nhỏ nhặt trong đời sống

Đừng xem thường những việc nhỏ nhặt trong đời sống
Đừng xem thường giọt nước, giọt nước tuy nhỏ nhưng thường chảy cũng đủ sức làm xuyên thủng đá. Với những nhỏ nhặt trong đời sống, nếu không chỉnh sửa kịp thời thì sau này lớn dần thành khối, lúc đó có muốn sửa đi nữa cũng không phải dễ.

Quen thói ăn cắp

Quen thói ăn cắp
Không phải không thể sửa đổi được tính xấu mà là do chúng ta không có suy nghĩ thấu đáo về tác hại của nó và thiếu nghị lực cương quyết từ bỏ nó.

Ðiều kiện để có tâm từ

Ðiều kiện để có tâm từ
Chỉ khi nào tâm có đủ năng lượng ôm trọn tất cả mọi sinh vật sống, ôm trọn đau khổ của người, thương yêu “người dưng” như thể những người thân yêu của mình thì tâm đó mới có thể gọi là tâm từ vô lượng.
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
 7 8 9 10 11 12