17 cách tích đức không tốn một đồng

17 cách tích đức không tốn một đồng
Người xưa có câu: “Có đức mặc sức mà ăn”, ý muốn dạy chúng ta rằng làm gì thì cũng phải coi trọng đức, tích đức và đề cao tầm quan trọng của đức. Vậy làm thế nào để tích đức ngay cả khi không có điều kiện vật chất ?

Vì sao “người tốt” lại không được phúc báo?

Vì sao “người tốt” lại không được phúc báo?
Từ xưa đến nay, trong cuộc sống hàng ngày có không ít người thường xuyên phàn nàn rằng: “Mình là người tốt, vì sao lại không được phúc báo? Mình cũng cố gắng làm việc thiện, đối xử tốt với mọi người nhưng sao lại gặp nhiều chuyện xui xẻo? Thật sự quá bất công!”

12 CÂU HỎI VỀ CUỘC ĐỜI

12 CÂU HỎI VỀ CUỘC ĐỜI
Làm người, chúng ta cần phải thời khắc tự mình phản tỉnh lấy chính mình, mới có đủ năng lực tu bồi đức hạnh, tiến tu đạo nghiệp. Dưới đây là 12 vấn đề mà chúng ta cần nên tư duy phản tỉnh tự hỏi lấy chính mình.

Chướng Ngại là món quà của Đạo Pháp (Les obstacles, un cadeau du Dharma)

Chướng Ngại là món quà của Đạo Pháp
(Les obstacles, un cadeau du Dharma)
Dưới đây là một bài giảng ngắn của nhà sư Dzongsar Jamyang Khyentse, một vị lạt-ma Tây Tạng. Ông sinh năm 1960, và lúc bảy tuổi đã được thừa nhận là vị tái sinh lần thứ ba của nhà sư Jamyang Khyentse Wangpo (1820-1892, một trong số các nhà các sư nổi tiếng nhất của Phật giáo Tây Tạng). Ông cũng là một nhà làm phim và đã từng cố vấn cho đạo diễn người Ý Bernardo Bertolucci trong cuốn phim Little Buddha (Vị Phật nhỏ) . Bài này được trích từ các bài giảng của ông với chủ đề  "Obstacles make you happy" , vào dịp kiết hạ năm 2013.

Ngay cả Đức Phật cũng phải chịu đựng mọi thử thách

Ngay cả Đức Phật cũng phải chịu đựng
mọi thử thách
Ajahn Sundara là một ni sư người Pháp, sinh năm 1946. Khi còn trẻ bà học vũ cổ điển và hiện đại, và đã trở thành một vũ công nổi tiếng, đồng thời cũng là giáo sư vũ hiện đại. Thế nhưng bà luôn suy tư và khắc khoải về những gì khác sâu xa hơn. Năm 1978 sau khi tham dự một buổi nói chuyện của nhà sư Ajahn Sumedho về cuộc sống của một nhà sư dưới chiếc áo cà sa, bà đã xúc động mạnh, và cảm thấy dường như một con đường mới vừa mở ra cho mình.

24 giờ thiền định cho Địa cầu

24 giờ thiền định cho Địa cầu
Trang mạng Buddhaline.net, một trang mạng Phật giáo rất uy tín vừa phổ biến lá thư số 139 (tháng 10/2015) với chủ đề "Thiền Định", nhằm đánh dấu 15 năm thành lập trang mạng này, và đồng thời kêu gọi những người Phật tử khắp nơi hãy hưởng ứng chương trình "24 giờ thiền định cho Địa cầu" ("24 heures de méditation pour la Terre") sắp được tổ chức trên toàn thế giới.  

Kính chuông như kính Phật

Kính chuông như kính Phật
Trong Phật giáo, chuông là pháp khí dùng làm hiệu lịnh trong chốn tòng lâm, tự viện. 

Âm thanh của sự yên lặng

Âm thanh của sự yên lặng
Dưới đây là một bài thuyết giảng của nhà sư Ajahn Sumedho vào mùa kiết hạ năm 1994 tại ngôi chùa Amaravati do chính ông thành lập ở Anh Quốc. Ajahn Sumedho là một người Mỹ (tên thật là Robert Jackman), sinh năm 1934, và là đệ tử của vị đại sư Thái Lan Ajahn Chah (1918-1992). Ông hoằng pháp ở Anh từ năm 1977 và đã thành lập nhiều ngôi chùa tại Anh quốc.

U buồn và cô đơn sẽ chẳng còn, khi ta mở tâm mình

U buồn và cô đơn sẽ chẳng còn, khi ta mở tâm mình
Khi chúng ta cô đơn là chúng ta đòi hỏi. Tức là bản ngã đang trỗi dậy, tham chấp đang bừng lên. Chỉ có một cách để diệt trừ nỗi cô đơn. Đó chính là chúng ta mở lòng thương tới tất cả mọi người, coi họ như người thân của ta. Lòng ta lúc này sẽ thấy bình an hơn thay vì những lời nói cay nghiệt hay ánh mắt độc ác.

Niệm Phật như gạo bỏ vào bình báu

Niệm Phật như gạo bỏ vào bình báu
Miệng tụng Phật danh, mắt nhìn tượng Phật, tai lại nghe tiếng chính mình, âm thanh từ lưỡi phát ra, thiền vị vui sướng tấm lòng, mũi ngửi mùi hương. Niệm Phật như thế là xoay sáu căn trở về một, làm sao loạn được?
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
 7 8 9 10 11 12