Chân thật sám hối

Chân thật sám hối
Theo cách hiểu thông thường, sám hối là xin lỗi, hay hối hận, ăn năn. Điều quan trọng là phải ăn năn, hối lỗi, nhưng cũng có người xin lỗi mà không ăn năn. Thí dụ nghĩ rằng mình không có lỗi, nhưng vì không ai nhận lỗi, nên mình nhận. Nói như vậy không phải là tự nhận lỗi thật, không phải là thật lòng xin lỗi, sám hối.

Làm sao biết một vị A La Hán?

Làm sao biết một vị A La Hán?
Thưa Đại vương, chính phải có giao tiếp mới biết được sự thanh liêm của một người, và như vậy, phải trong một thời gian dài, không thể ít ngày được; phải có tác ý, không phải không có tác ý; phải có trí tuệ, không phải với ác tuệ.

Phật dạy nghe là một pháp tu thù thắng

Phật dạy nghe là một pháp tu thù thắng
  Người Phật tử tại gia khi đã quy hướng Tam bảo, phát nguyện sống đời thánh thiện dù mất sinh mạng, nhưng không mất mục đích lý tưởng, giác ngộ giải thoát và cứu độ chúng sinh.

Giải thoát tri kiến

Giải thoát tri kiến
Loài người chúng ta nhờ vào sáu giác quan mà có sự hiểu biết. Nhưng có rất ít người nhận ra rằng sự nhận biết của sáu quan năng nó chỉ giống như con gà con hình thành trong vỏ trứng. Tuy nhiên đủ sức mổ được vỏ trứng vỡ ra để thấy được cảnh giới bên ngoài thì rất ít, mà hầu hết bị chết trong vỏ trứng.

Cái gì trói buộc con người

Cái gì trói buộc con người
Ai trói ta, ai buộc ta? - Ta tự trói, ta tự mở, không ai có thể mở dùm cho ta được, phải không các bạn.

Học sống với bất trắc

Học sống với bất trắc
Ai cũng khuyên mình hãy chấp nhận cái sự bất trắc của cuộc đời.  Khi mà mình mở rộng trái tim ôm nó vào lòng thì mọi chuyện sẽ ổn cả thôi!  Nhưng thực tình mà nói:  Những cái bất định trong cuộc sống khiến mình thêm lo sợ và bất an. Càng lo sợ nó sẽ xảy ra thì mình càng cảm thấy bất an và mệt mỏi.  Có lúc muốn đành nhắm mắt xuôi tay, mặc kệ cho chuyện đời ra sao thì ra.  Nhưng tâm mình lúc nào cũng cứ cảnh giác, âu lo những chuyện trắc trở không lường trước sẽ xảy ra.

Các dục vui ít khổ nhiều

Các dục vui ít khổ nhiều
Đức Phật thừa nhận cuộc đời có vị ngọt, nghĩa là cảm giác thích thú hân hoan hay tâm lý hạnh phúc khi các giác quan của con người (mắt, tai, mũi, lưỡi, thân, ý) tiếp xúc với các đối tượng cảm quan (sắc, thanh, hương, vị, xúc, pháp) tạo hân hoan, thích thú.

Nhân quả và số phận con Người

Nhân quả và số phận con Người
Trong kinh Tứ Thập Nhị chương, Phật dạy: “Bố thí cho một trăm người dữ ăn, không bằng bố thí cho một người hiền; bố thí cho một trăm người hiền, không bằng bố thí cho một người biết giữ năm giới; bố thí cho mười ngàn người biết giữ năm giới, không bằng bố thí cho một người đã chứng quả không thoái chuyển. Cúng dường cho trăm ức vị Bích Chi Phật, không bằng cúng dường cho một vị Phật hiện tiền”.

Con mắt không thể tự thấy

Con mắt không thể tự thấy
Dựa vào bốn duyên mà luận, căn đúng là duyên giúp nhãn thức hiện hành, nhưng chỉ là một loại  tăng thượng duyên...

Hãy nhận diện hạnh phúc ở đây

Hãy nhận diện hạnh phúc ở đây
(PGVN) -  Hạnh phúc chính là không có mặt sự bất như ý, và chính điều này quyết định cho hạnh phúc có mặt, chứ không phải là các giá trị bên ngoài. Cho nên bằng chính sự lớn mạnh của tinh thần, thì chúng ta dễ dàng làm chủ được mọi vấn đề liên quan đến khổ đau và hạnh phúc.
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
 19 20 21 22 23 24