Con người sinh ra vốn không
hoàn hảo và ai ai cũng có sai sót, lầm lỗi, không trừ một ai. Do đó
trong cuộc sống, đôi khi có nhiều điều đã nói ra, làm cho người ta tự
trách mình tại sao mình lại nói những lới nói sai như thế đó.
Không truy tìm quá khứ là không
nhớ về, nghĩ về những gì mà mắt, tai, mũi, lưỡi, thân và ý đã từng tiếp xúc
trong quá khứ, những gì đã trải qua trong quá khứ mà ta thích hay không thích,
mong muốn hay không mong muốn. Có nghĩa là không chìm đắm trong hồi tưởng,
không ngụp lặn trong suy tư, nghĩ ngợi về những gì đã thấy, đã nghe, đã ngửi,
đã nếm, đã tiếp xúc, va chạm, đã từng ý thức, tư duy, tưởng tượng.
Thiền sư Thích Nhất
Hạnh: 'Chúng tôi chỉ làm tối đa những gì có thể làm được, còn có lẽ phải
nhờ một sự kì diệu nào đó, một ngày họ sẽ nhận ra thì đó là hạnh phúc
của họ, và đó chính là sự giác ngộ'.
Phóng sinh là một nét đẹp trong các lễ hội của người Việt, nó có ý nghĩa và mang lại phước báu to lớn nhưng phóng sinh phải biết cách.
Ngày nay, người ta thường quan tâm đến bệnh
trầm cảm. Trầm cảm là gì và nguyên nhân đưa đến bệnh này để chúng ta giúp người
khắc phục, vượt qua.
Khi chúng ta nói về những
phương pháp của Phật giáo hay Phật pháp, thì chữ tiếng Phạn là “Pháp”
(“Dharma”). Nếu chúng ta tra cứu ý nghĩa thật sự của từ “Pháp”, thì nó
có nghĩa là “điều gì giữ gìn chúng ta.” Pháp nghĩa là điều gì đó giữ gìn
hoặc ngăn chận nỗi khổ và các vấn đề.
Một khi tâm đã được chú ý cân nhắc và uốn nắn nhiều lần theo chiều hướng “giảm thiểu điều ác, tăng trưởng điều lành” thì bấy giờ tâm trở nên trong sáng vắng lặng khiến cảm nghiệm an lạc bắt đầu phát sinh và lớn dần theo từng nhịp điệu vận hành hiền thiện và an tịnh
Có lẽ Phật tử chúng ta cũng như thế, phải hòa nhập vào cộng đồng để lợi sanh rồi mới hoằng pháp được. Hãy làm điều lợi ích cho chúng sanh để từ đó dẫn dắt họ về với Chánh pháp.
Con đường thực hiện Nhân quả trong đời, trong mỗi cá
nhân, là phép lệ đầu tiên mà bất cứ ai, thành phần nào cũng có thể nắm
rõ các nguyên lý ấy và sử dụng tích cực một cách khoa học. Nhằm có thể
giải quyết và cải thiện được môi trường đan xen những tâm thức, giữa cái
giàu và nghèo, bệnh tật, tôi tớ, hư đốn, danh vọng…
Giáo lý nhà Phật cho chúng ta biết rằng cái tâm vốn
thanh tịnh trong sáng,nhưng bị ô nhiễm bởi các cấu uế từ bên ngoài,
nghĩa là do các căn( các giác quan) tiếp xúc với các trần(đối tượng của
giác quan), mà tham ,sân, si, và các ác bất thiện pháp dấy khởi trong
tâm, làm cho tâm chở nên ô uế, mê muội, u ám, không thanh tịnh, không
tỉnh táo, không sáng suốt.
Các tin đã đăng: