Dạy cho học tr ò nắm vững nghề nghiệp đến mức thuần thục. Người thầy có nhiệm vụ hướng dẫn cho người học sau khi thành thạo chuyên môn, phải có ý thức thăng tiến trong lĩnh vực chuyên môn nào đó mà bản thân họ được đào tạo. Tính chuyên môn cao sẽ tạo ra tính bền vững, phát triễn lâu dài trong nghề nghiệp.
Trên Giác Ngộ số 891 ra ngày 7-4 có bài “Lá thư của một thiền sinh” ký tên Tánh Tự Nhiên (tên đầy đủ Châu Văn Long). Tác giả bài viết là một đầu bếp nổi tiếng dù chỉ mới 30 tuổi, từng xuất hiện trong nhiều chương trình truyền hình như Quán quen món ruột, Người nội trợ hoàn hảo, Vui sống mỗi ngày, Ẩm thực Sài Gòn... , là bếp trưởng 8020Fit VN Body Transformation - chương trình ăn để giảm cân và tốt cho sức khỏe đến từ Mỹ, đồng thời là admin của fanpage Fitness Nutrition Chef Long Chau được đông đảo cộng đồng mạng theo dõi.
Thân trung ấm, người cõi âm, vong linh, ngạ quỷ, hồn ma, phi nhân v.v... là những tên gọi khác nhau người đời sau đặt ra theo hiểu biết của họ nhưng đều ám chỉ người cõi Peta trong tiếng Pāli mà thôi. Như vậy gọi gì không quan trọng, chủ yếu là biết đúng thực chất cõi này là gì mới được.
Quan niệm thông thường cho rằng muốn theo giáo lý Phật người ta phải lánh đời, là một quan niệm sai lầm. Trong
văn học Phật giáo, có rất nhiều chỗ nói đến những người nam nữ sống đời
gia đình bình thường mà vẫn thực hành một cách hiệu quả những gì Phật
dạy, và thực chứng Niết-bàn.
Đức Phật đắc đạo nhờ thiền định. Suốt cuộc đời, Ngài
luôn theo đuổi sự nghiệp dạy thiền cho mọi người. Vậy nên, dạy thiền trở
thành biểu tượng của đạo Phật.
Kinh Tăng chi bộ có ghi lời dạy của Thế Tôn, bất cứ
ai đã tạo năm trọng tội đại nghịch thì chắc chắn chịu quả báo địa ngục, không
thể chữa trị. Lời dạy này của Đức Phật hiện được bảo tồn trong Kinh tạng Pàli,
được xem là văn bản cổ xưa, nguyên thủy, gần với thời Đức Phật nhất.
Nhiều người xem Sĩ Đạt Ta Cồ Đàm như một thí dụ về một người đã đạt tới Niết bàn, ngài là một vị Phật. Cứ mỗi hai tuần lễ, trên trang mạng nầy, chúng ta giả sử rằng, ngày hôm nay nếu Tất Đạt Đa bước vào cuộc hành trình tâm linh, ngài sẽ làm gì. Ngài sẽ kết hợp Phật giáo và cuộc hẹn hò trai gái, như thế nào? Ngài sẽ giải quyết sự căng thẳng nơi làm việc, như thế nào? "Ông Sĩ (tên gọi tắt của Sĩ Đạt Ta) sẽ làm gì?" câu hỏi nầy mang đến một cái nhìn trung thực về những vấn đề của chúng ta - là các thiền giả - sẽ phải đối mặt trong thế giới hiện đại.
Tôi không thường xuyên nói lời "cảm ơn" như đáng lý ta nên làm
và tôi ngờ rằng mình không phải là người duy nhất. Thật ra tôi bắt đầu
tin rằng từ "cảm ơn" là cụm từ được trân trọng nhất nhưng lại chưa được
sử dụng đủ trong cuộc sống trên hành tinh này. Cụm từ này phù hợp với
hầu hết mọi trường hợp và thường là cách trả lời tốt hơn so với những từ
mà chúng ta đã thốt ra. Chúng ta hãy cùng nhau xem xét 7 tình huống
thường gặp mà “Cảm Ơn” sẽ là từ đẹp nhất ta nên dùng so với các từ ngữ
khác.
Mỗi người đều có khả năng đem hạnh phúc và thương yêu
đến cho người khác. Nhưng chúng ta cũng có thể gieo rắc nỗi khổ đau cho
kẻ khác. Đó là 2 mặt luôn tồn tại trong mỗi người.
Con người là một loài vật cao cấp hơn hẳn các loài khác nhờ
biết suy nghĩ, nói năng, rồi mới hành động. Nói là một khả năng đặc biệt
của con người. Mọi việc vui buồn, sướng khổ đều phát xuất từ lời nói.
Con người ta thương nhau, yêu nhau cũng từ lời nói và ghét nhau, hận thù
nhau cũng từ lời nói. Cho nên có câu:
Lời nói không mất tiền mua,
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.
Các tin đã đăng: