Tương quan giữa mộng và thực

Tương quan giữa mộng và thực
Tôi thường gặp những giấc mơ rất kỳ lạ. Trong mơ, tôi thấy nhiều hình ảnh, chùa viện mà tôi chưa từng thấy trước đó bao giờ. Sau đó, trong những dịp đi hành hương hay công tác, tôi gặp lại những ngôi chùa từng xuất hiện trong giấc mơ với đầy đủ từng chi tiết. Tôi hết sức ngạc nhiên và có phần lo lắng, không biết trong tôi có vấn đề gì không? Một điều nữa, tôi có những cảm xúc kỳ lạ thậm chí không cầm được nước mắt khi nghe quý thầy quý cô tụng kinh, không biết tôi bị nghiệp duyên gì?

Đức Đạt Lai Lạt Ma vấn đáp về Tâm Thức

Đức Đạt Lai Lạt Ma vấn đáp về Tâm Thức
Tôi nghĩ rằng có thể khó khăn để đo lường hoạt động chính xác đến tâm thức bao hàm việc phản chiếu đối tượng của một người và hiểu biết nó.  Nhưng khi những kinh nghiệm của tâm thức thô thiển xuất hiện trong hoạt động của não bộ và vì thế có thể được quán sát như vậy, đối với tôi dường như rằng nó cũng có thể nghiên cứu những biểu hiện vật lý của những thể trạng vi tế hơn của tâm thức.

Khuyên chồng hướng thiện

Khuyên chồng hướng thiện
Tôi là một Phật tử chuyên tu Tịnh độ. Tôi rất muốn chồng chuyển tâm tịnh tín với Phật pháp nên thường mở băng giảng của quý thầy để cả nhà nghe. Những lúc rảnh tôi đưa chồng đến thăm chùa và tiếp xúc với quý thầy. Khi đến các chùa, một số nơi được nghe quý thầy nói chuyện đạo lý, khuyến tấn hướng thiện rất hoan hỷ.

Cúng cơm cho hương linh sau ngày chung thất?

Cúng cơm cho hương linh sau ngày chung thất?
Mẹ tôi mất đã được 5 tuần, em tôi nói rằng sau 49 ngày (chung thất) sẽ không cúng cơm nữa. Vì theo kinh Địa Tạng, sau 7 tuần thì thần thức của hương linh sẽ theo nghiệp mà thọ sanh. Xin hỏi, vậy có nên cúng cơm nữa không? Mặt khác, em tôi có ý định tụng kinh Dược Sư để cầu an cho mẹ ở cõi âm, điều ấy có nên không?

Tại Sao Chúng Ta Lễ Lạy? Cách lạy Phật

Tại Sao Chúng Ta Lễ Lạy? Cách lạy Phật
Sự lễ lạy giúp cho ta nhận thức rằng có điều gì đó còn có ý nghĩa hơn bản thân ta. Theo phương cách này chúng ta tịnh hóa tánh kiêu mạn mà ta từng tích tập trong vô lượng kiếp khi suy nghĩ: “Ta đúng,” “Ta tốt hơn những người khác,” hay “Ta là người quan trọng nhất.” Trải qua vô lượng kiếp chúng ta đã phát triển sự kiêu mạn là nguyên nhân của những hành động của ta và đã tích tập nghiệp là một nguồn mạch của những khổ đau và những vấn đề của ta.

Niêm hương bạch Phật

Niêm hương bạch Phật
Trong các lễ nghi Phật giáo hiện nay, có nơi dùng cụm từ Niêm hương bạch Phật, một số nơi khác sử dụng Niệm hương bạch Phật. Xin cho biết cụm từ nào chính xác nhất. Ở nước ta, trong nghi lễ Phật giáo, vị chứng minh hoặc sám chủ thường cầm 3 cây hương khấn nguyện

Cách thức thờ Phật & thờ gia tiên

Cách thức thờ Phật & thờ gia tiên
Gia đình tôi lập bàn thờ cha mẹ đã lâu rồi từ khi cha mẹ mất đi. Nhưng vừa rồi căn nhà đó đã bán và bàn thờ ấy dời về nhà em tôi, nay tôi đã mua được nhà mới và muốn thờ cha mẹ tại nhà riêng của mình thì có phải xem ngày giờ để lập bàn thờ hay lúc nào thuận tiện thì để hình lên bàn thờ? Cách thức thế nào, mong quý báo chỉ dẫn. Bàn thờ cha mẹ tôi đặt phía dưới bàn thờ Phật (cùng nhìn về một hướng) có được không?

Làm sao trong kiếp này những người tôi đã gặp, tôi không muốn gặp lại họ nữa nếu tôi được làm người lại”

Làm sao trong kiếp này những người tôi đã gặp, tôi không muốn gặp lại họ nữa nếu tôi được làm người lại”
Oán ghét nhau là khổ đã đành mà yêu nhau cũng khổ. Đó là ái biệt ly khổ, cái khổ thứ hai trong bát khổ. Cho nên có câu: “Nghiệp bất trọng bất sanh Ta Bà. Ái bất đoạn bất sanh Tịnh Ðộ.” Vậy, muốn thoát khỏi Ta bà khổ này thì không những không ghét nhau mà còn phải không yêu nhau nữa, phải dứt ái, vì ái ràng buộc kiếp này kiếp khác, luân hồi triền miên làm thân bằng quyến thuộc của nhau. Do đó muốn không gặp nhau ở kiếp sau thì chỉ có cách tu để ra khỏi luân hồi.

Về thói ngồi lê mách lẻo

Về thói ngồi lê mách lẻo
Ngồi lê mách lẻo có cái giá trị trong sự phát hiện bản thân, nhất là trong sự phát giác về người khác. Một cách nghiêm túc, tại sao lại không dùng sự ngồi lê mách lẻo để khám phá "cái đang là", thực tại. Dù từ ngữ  "ngồi lê mách lẻo" đã bị nhiều thế hệ chỉ trích, nhưng điều đó không làm cho tôi phải ớn lạnh, sợ hãi nó. 

Hai cách quy y đều không đúng

Hai cách quy y đều không đúng
Tôi quê ở Huế, hiện đang sống tại Đà Lạt. Năm ngoái mẹ tôi ở Huế có gửi tên tuổi của tôi lên chùa để quy y. Tuy không tham dự lễ quy y nhưng tôi vẫn được chùa ban cho pháp danh là Nhuận Hải, có phái quy y đàng hoàng. Việc ghi danh quy y ở quê do mẹ tôi làm, tôi hoàn toàn không biết. Vì không biết là mình đã có pháp danh rồi nên khi có duyên được gặp thầy là cư sĩ tại gia và tôi đã quy y với pháp danh: Đức Như Lạc (không có giấy quy y). Về sau tôi mới biết là trước đó mình đã có pháp danh rồi nên trong lòng rất bối rối. Tôi không biết là cách quy y nào đúng?
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
 19 20 21 22 23 24