Năm giới một nếp sống lành mạnh, an lạc, hạnh phúc

Năm giới một nếp sống lành mạnh, an lạc, hạnh phúc
Đối với chúng ta, những người Phật tử, xuất gia hay tại gia, tu tập điều thiện, chính là giữ giớ i . Đối với người tại gia, là giữ năm giới và đối với người xuất gia, là giữ mười giới, 250 giới, hay hơn nữa. Nhưng đối với toàn thể những người Phật tử tại gia hay xuất gia, năm giới là căn bản , là mức đạo đức tối thiểu cho một con người, dù là Phật tử hay không, sống xứng đáng là con người, có nhân cách, có nhân phẩm.

Không Sát Sanh, Tôn Trọng Sự Sống.

Không Sát Sanh, Tôn Trọng Sự Sống.
T ham sống sợ chết, đó là sự thật của người đời. Thế nhưng tại sao lại giết hại, cắt đứt sự sống của chúng sanh khác? Trong bài viết ngắn này chúng tôi sẽ đề cập đến vấn đề "Không sát sanh" hay "tôn trọng sự sống" như là thái độ sống của một người Phật tử.

Nghi thức tụng năm giới

Nghi thức tụng năm giới
Đại chúng! Đây là lúc chúng ta tuyên thuyết Năm Giới. Năm Giới là nền tảng cho một cuộc sống có hạnh phúc và có chí hướng vị tha, có năng lực bảo vệ sự sống và làm đẹp cho cuộc đời. Xin các vị đã thọ trì Năm Giới quỳ lên, chắp tay búp sen, hướng về đức Bổn Sư.

Sự ứng dụng Phật giáo vào đời

Sự ứng dụng Phật giáo vào đời
Trong Phật giáo có hai danh từ thường bị người ta hiểu lầm rồi căn cứ vào đó mà cho Phật giáo là chủ nghĩa chán đời. Đó là hai danh từ: “Xuất thế” và Liễu sinh tử”.

Thảnh thơi

Thảnh thơi
Nhiều năm thăng trầm trong cuộc đời, phần lớn chúng ta đều ý thức rằng những hấp dẫn lực bên ngoài sớm muộn gì cũng sẽ vỡ tan, chỉ có một cõi lòng bình an và hạnh phúc với chính nó mới đích thực là nhu yếu sâu sắc nhất của con người. Cho nên trong truyền thống Phật giáo hay nói đến từ an lạc. Bình an sẽ đưa đến hạnh phúc. Bình an càng lớn thì hạnh phúc càng lớn.

Chánh niệm và quán chiếu trong đời sống hàng ngày

Chánh niệm và quán chiếu trong đời sống hàng ngày
Phải thực tập chánh niệm: Biết mình đang nghĩ gì, nói gì và làm gì để có thể chủ động đời sống mình và không bị lôi kéo bởi hoàn cảnh. Đây là một phương pháp tu tâm thần diệu của đạo Phật. Phương pháp này không bắt đầu bằng sự phân biệt những ý niệm thiện ác mà bằng sự quán sát sự sống của bản thân mình.

Giới thiệu pháp Thiền Nguyên thủy của Đức Phật

Giới thiệu pháp Thiền Nguyên thủy của Đức Phật
N hư Lai Thiền trong kinh tạng Pàli, hay "Hành Thiền, một nếp sống lành mạnh trong sáng, một phương pháp giáo dục hướng thượng", là một công trình nghiên cứu chỉ đề cập đến Như Lai Thiền mà không đề cập đến Tổ Sư Thiền. Ở đây chúng tôi hạn chế trong Kinh Tạng Pàli mà không đề cập đến A-tỳ-đàm - Tạng Pàli

Mơ gặp “ma”

Mơ gặp “ma”
Tôi là Phật tử, đã nghiên cứu và học tập giáo lý đạo Phật gần 20 năm nay. Thời gian gần đây, trong những giấc ngủ trưa tôi hay mơ gặp “ma”. Trong giấc mơ, sau khi đấu lý với “ma” bất phân thắng bại, tôi bị bọn “ma” vây bắt. Tôi liền chạy và hét lên liền tỉnh cơn mơ. Xin quý Báo cho biết hiện tượng trên là gì? Có cách nào khắc phục không?

Cầu siêu là gì? Tại sao chúng ta phải cầu siêu? Thế nào là cầu siêu?

Cầu siêu là gì? Tại sao chúng ta phải cầu siêu? Thế nào là cầu siêu?
Có người cho rằng cầu siêu là một cách mê tín của nhân gian chứ chẳng phải xuất phát từ trong Phật Pháp. Kỳ thật, tôi cho rằng người này có hai lý do mới nói rằng cầu siêu chẳng phải xuất phát trong Phật Pháp.

Người chết sau 49 ngày tiếp tục cầu siêu được không?

Người chết sau 49 ngày tiếp tục cầu siêu được không?
Trong gia đình, nếu có người thân qua đời, con cháu cúng cầu siêu trong 49 ngày, niệm Phật mỗi đêm trước bàn Phật. Nhưng sau 49 ngày, thì còn cầu siêu bằng cách niệm Phật tiếp tục nữa không?
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
 138 139 140 141 142 143