Từ thượng tầng xã hội đến cùng đinh hạ tiện. Mỗi người đến lễ bái đều được ông Anāthapiṇḍika tặng cho một món quà làm kỷ niệm, khiến chi phí cuộc lễ một lần nữa lên đến mười tám triệu đồng tiền vàng. Như vậy tổng kết cuộc bố thí của ông Anāthapiṇḍika trong ba đợt: mua đất, xây chùa và làm lễ đã trở thành một con số khổng lồ là năm mươi bốn triệu đồng tiền vàng. Ông quả thật là một tín thí vô địch của Phật giáo vậy!
Ta là Bậc cao cả nhất, trong toàn cõi thế giới chúng sinh! Ta là Bậc vĩ đại nhất, trong toàn cõi thế giới chúng sinh! Ta là Bậc Tối Thượng nhất, trong toàn cõi thế giới chúng sinh! Kiếp này là kiếp chót của ta Ta không còn tái sinh kiếp nào khác nữa!
Biết được sự vận hành tự nhiên của pháp thì bất cứ việc gì trên đời, nội tâm hay ngoại cảnh, đều dung thông, đều viên thông tất cả. Giống như bài kệ “Viên thông” của ngài Viên Minh.
Cõi Nam-thiện-bộ-châu rộng lớn mênh mông, trong quá-khứ, chư Phật Chánh-Đẳng-Giác chỉ xuất hiện trongtrung-xứ (majjhimapadesa) mà thôi, không xuất hiện ở nơi xứ biên địa. Vì vậy, Đức-Bồ-tát thiên-nam Setaketu quyết định tái- sinh nơi trung-xứ, vùng Sakka, kinh-thành Kapilavatthu.
PTVN - Khổ đế chỉ được hiểu bởi một cái tâm trí tuệ và hoàn toàn ngược với loại khổ mà mọi người cảm nhận. Cái hiểu khổ đế là trí tuệ.
Ta làm và nói sai, nhưng ta lại được nhiều người khen ngợi mỗi ngày, như vậy mỗi ngày đi qua đời ta là mỗi ngày đưa đời sống của ta đi dần vào bóng đêm và từ bóng đêm này dẫn ta đi tới bóng đêm khác.
Do nhờ năng lực phước thiện pháp thí thanh cao này hỗ trợ, nhắc nhở cho mỗi người chúng con, khi thành tựu quả báu ở cõi người (manussasampatti) như thế nào, cũng không đắm say trong cõi người; hoặc khi thành tựu quả báu ở cõi trời (devasampatti) hưởng được an lạc như thế nào, cũng không đắm say trong cõi trời. Bởi vì mục đích cứu cánh cao cả của mỗi chúng con là cầu mong sớm thành tựu quả báu sớm chứng ngộ Niết Bàn (Nibbānasampatti), giải thoát khổ tử sinh luân hồi trong ba giới bốn loài.
Nụ cười phát xuất từ tâm diễn tả không gì ngoài sự bình an, quân bình, và thiện chí, một nụ cười tươi sáng ở bất cứ trường hợp nào là hạnh phúc thật sự. Đây là mục đích của Dhamma (Pháp).
Nếu chỉ có vậy thôi thì đúng là ích kỷ. Nhưng đây chỉ là một phương tiện để đưa đến một kết quả hoàn toàn không ích kỷ: Một tâm hồn lành mạnh.
Ngài thường nói: “Hai mươi lăm thế kỷ đã qua, giờ của Vipassana đã điểm!”
Các tin đã đăng: