Nghệ Thuật Sống – Tìm Kiếm Bình An & Câu Trả Lời

Nghệ Thuật Sống – Tìm Kiếm Bình An & Câu Trả Lời
“Đừng vội tin những gì nghe được, những gì được truyền lại từ những thế hệ trước, những ý kiến của đại chúng, hay những gì trong kinh điển. Đừng chấp nhận điều gì là đúng nếu chỉ do suy luận, do sự xét đoán bề ngoài, hay vì thiên vị về một quan điểm nào đó, hay vì nó có vẻ đáng tin, hay vì thầy mình đã bảo như vậy. Nhưng khi chính quý vị tự mình biết: ‘Những nguyên tắc này không tốt, đáng chê trách, bị các nhà hiền triết lên án, và nếu chấp nhận và làm theo thì chúng chỉ dẫn đến sự tai hại và đau khổ,’ lúc đó quý vị phải buông bỏ chúng. Và khi quý vị tự biết, ‘Những nguyên tắc này tốt, không có gì đáng chê trách, được các nhà hiền triết khen ngợi; và khi chấp nhận và đem áp dụng, chúng mang lại an lạc và hạnh phúc’, thì quý vị phải chấp nhận và đem ra thực hành.”  

Ý nghĩa Đức Phật thành đạo

Ý nghĩa Đức Phật thành đạo
Đức Phật là bậc Đạo Sư, Ngài chỉ có trách nhiệm khơi mở chỉ bày phương pháp đạt đến giác ngộ, còn chúng ta phải có trách nhiệm phát huy tiềm năng vốn có. Do đó, tiến trình từ phàm phu đến quả vị Phật, là tiến trình chiến đấu với tự thân, phá trừ tận gốc thành lũy vô minh, tham ái.

Quả báo của nghiệp hành hạ súc vật

Quả báo của nghiệp hành hạ súc vật
Oan nghiệp này tuy chúng ta không thấy nhưng oán khí ngút ngàn kết hợp cùng với ba ác nghiệp của người hành hạ súc vật (thân, miệng, ý ác) đã tạo ra quả báo ác nặng nề.

Thoát khỏi sợ hãi

Thoát khỏi sợ hãi
NSGN  - Sống trong một nền văn hóa dựa trên sợ hãi, điều đó chắc chắn ảnh hưởng đến trạng thái tâm của bạn và những quyết định bạn đưa ra.

Đức Phật và bức thông điệp của Ngài

Đức Phật và bức thông điệp của Ngài
PTVN - Ðức Phật dạy mọi người hãy nương tựa nơi chính mình, không nên trông chờ vào bất kỳ đấng cứu rỗi bên ngoài nào.

Hãy lo cho nhau

Hãy lo cho nhau
PTVN - "Cuộc đời này sẽ hay đẹp biết bao nếu như chúng ta biết chia sẻ và giúp đỡ cho nhau bằng lời Phật dạy. Hãy cùng nâng đỡ nhau đứng dậy và chia sẻ tình thương để làm vơi bớt những khổ đau của nhau."

Pháp Bụt dạy ta lòng tự tin

Pháp Bụt dạy ta lòng tự tin
Người ta có thể ấp ủ hoài một niềm tin sai lầm, mà chẳng dám lý giải nó, hoặc chẳng có một chút ý thức suy luận nào cả, bởi vì người ta sợ rằng nếu làm như thế sẽ có thể đánh mất đức tin, và do thế cũng mất luôn cơ duyên nhận được sự cứu rỗi.
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
 1 2 3 4 5 6