Con người là vật tối linh trong trời đất, có hiểu biết, có yêu
thương, có suy nghĩ, có sáng suốt nhờ biết vận dụng vào trong đời sống
hằng ngày và tin tâm mình là Phật nên sống an lạc hạnh phúc. Ta được làm
người nên thường xuyên quay lại chính mình mà cảm nhận niềm vui không
thể nghĩ bàn. Ấy là điều sướng thứ nhất.
Lời người dịch: Sự tu tập toàn diện là sự tu tập mà trong đó cá
thể và toàn thể không tách rời, sự tịnh tu và sinh hoạt trong đời sống
hàng ngày không ngăn cách. Đó là con đường hòa quang đồng trần của Phật
giáo đời Trần nói riêng hay Phật giáo Việt Nam nói chung. Đó là con
đường mà sự giác ngộ có thể tìm thấy mọi nơi trong cuộc sống và sự giác
ngộ có thể dàn trải khắp mọi nơi.
Tuy nhiên có nhiều người rất thành công trên đường đời nhưng lại
khiếm khuyết về mặt tinh thần, bởi cái gì cũng có cái giá của nó hết,
nếu chúng ta tham vọng đi tới mãi, mà không biết dừng lại, thì sẽ trả
một giá đắt. Vì những thành công về đời sống vật chất đủ đầy đó làm cho
ta suy kém về đạo đức, nội tâm luôn bất an lo sợ.
HỎI: Tôi bắt đầu đi chùa, đọc kinh được hơn một năm nay. Không hiểu vì sao, gần đây, tôi lại hay khởi lên ý nghĩ không còn tôn kính khi lễ Phật, đọc kinh sách Phật. Tôi cố gắng rất nhiều để chuyển hóa những suy nghĩ đó nhưng không được nên cảm thấy rất phiền não. Vậy làm thế nào để vượt qua được những ý nghĩ ấy? Khi những ý nghĩ ấy xuất hiện thì có phải tôi đang tạo nghiệp ác? Mong quý Báo giúp cho tôi vượt qua chướng ngại này để vững tin vào Chánh pháp. (XUÂN LÀNH, ngsinhcompany@gmail.com)
Lại nữa trong Kinh Tăng Nhất A Hàm, Thế Tôn cũng ân cần khuyến tấn chư Tỷ kheo tu sức đại từ bi của chư Phật vì lợi ích chúng sanh: “Chư Phật Thế Tôn thành tựu đại từ bi, lấy đại từ bi làm sức mạnh để lợi ích rộng rãi cho chúng sanh. Thế nên, các Tỳ-kheo! Nên nhớ tu hành sức đại từ bi này. Như thế, các Tỳ-kheo, nên học điều này” (Kinh Tăng nhất A-hàm, tập II, phẩm Lực ,
Người đời thường ví đôi mắt là cửa sổ của tâm hồn, nên những khi hạnh phúc dâng trào hoặc lúc phiền muộn khổ đau, sẽ khiến cho người đối diện dễ dàng phát hiện ra những thầm kín trong đôi mắt ấy. Nếu chúng ta nhìn đời bằng đôi mắt với toàn màu hồng thì tràn đầy hạnh phúc bằng ngược lại thì trước mắt ta là cả một bầu trời đen tối.
Phật giáo cần nói gì về nhữn giấc mộng? Giống như một nền văn hóa khác, trong giới tín đồ Phật giáo cũng có những người tự xưng là giỏi về chuyện giải thích giấc mộng. Hạng người đó đã làm lạc lối những kẻ cả tin bằng cách khai thác sự thiếu hiểu biết của họ vốn cho rằng mỗi giấc mộng đều có một ý nghĩa tâm linh hay tiên tri.
Vấn đề thực hành tu tập của chúng ta, phải làm sao để nhận thức được cả hai mặt phải trái, thiện ác trong các pháp để mà áp dụng tu cho đúng đường, không thôi là chết ngắc luôn. Và nếu chúng ta biết được hai mặt đó để thực hành tu đúng pháp, thì chúng ta sẽ hiểu được chính con người mình. Và nếu như chúng ta hiểu được như thế, thì mới chấm dứt được vọng tưởng, và mới có chánh kiến để phân biệt đúng sai, phù hợp với mọi hoàn cảnh sống của chúng ta, trong cuộc đời này.
Các tin đã đăng: