Quan điểm Phật Giáo về hành động tự tước đoạt sự sống

Quan điểm Phật Giáo về hành động tự tước đoạt sự sống
Kinh sách Phật Giáo thường sử dụng các thuật ngữ như "tước đoạt sự sống" hay làm "phương hại đến sự sống" của một chúng sinh nhằm tránh không dùng chữ "sát sinh" mang tính cách quá hung bạo. Thuật ngữ "tự tước đoạt sự sống" của tựa bài viết cũng nhằm vào mục đích đó, tức là tránh không dùng chữ "tự tử", và đồng thời cũng để hưởng ứng lời kêu gọi của Tổ Chức Y Tế Thế Giới – World Health Organization (WHO) của Liên Hiệp Quốc đề nghị các giới truyền thông không nên sử dụng một thuật ngữ có hàm ý gợi lên một hành động cần phải tránh.

Hung thần phiền não

Hung thần phiền não
Thế giới ngày nay sở dĩ lúc nào cũng xảy ra chiến tranh, binh đao tàn sát lẫn nhau là bởi nhân trộm cướp, giết hại mà ra. Con người chiếm đoạt tài nguyên để phục vụ lợi ích bản thân, chiếm không được thì tìm cách sát phạt, triệt tiêu nhau bằng nhiều hình thức, cuối cùng gây thù chuốc oán không có ngày thôi dứt. 

Thấy rõ những điều không vui

Thấy rõ những điều không vui
Cuộc đời này có vui không? Có, nhưng vui thì ít mà khổ thì nhiều, vui rất khó tìm mà lại dễ mất, vui không bao giờ là quà tặng cho số đông. Nhờ có chút niềm vui trong năm dục mà an ủi phận người, tiếp thêm nghị lực và sức sống cho con người. Tuy có vui nhưng Đức Phật dạy niềm vui ấy thật mong manh, đừng tự huyễn mình mà cần nhìn thấy rõ tất cả những điều không vui, các mặt trái của đời sống. Vì những điều không vui vốn nhiều hơn, là một sự thật hiển nhiên của thế gian, của kiếp người.

Tiến đến hạnh phúc là đoạn trừ cái xấu ác

Tiến đến hạnh phúc là đoạn trừ cái xấu ác
Người ta giữ năm giới còn vì một nguyên nhân lớn lao khác là tình thương: mình không muốn làm tổn hại, tổn thương người khác, dù chỉ bằng một câu nói. Tình thương làm cho nhân cách một người càng thêm cao, rộng.

Mẹ và con đều được phước

Mẹ và con đều được phước
HỎI:  Tôi là bà mẹ trẻ của đứa con 6 tháng tuổi. Trước đây trong quá trình mang thai con, tôi cũng đã đến chùa thường xuyên và tham dự những thời kinh tối, vì theo như tôi được biết đây cũng là một cách thai giáo tốt. Nhờ duyên lành này mà con tôi hiện nay rất khỏe mạnh và ngoan. Do nhà tôi cũng khá gần một ngôi chùa nên tôi cũng thường đẩy con qua chùa lễ Phật, nếu gặp thời kinh tối thì tôi cũng đưa con vào cùng nghe kinh.  Vì con còn quá nhỏ nên tôi phải mang chiếc xe đẩy vào trong chánh điện để con ngồi trên xe và tôi thì có thể ngồi đọc kinh. Dù tôi đã ngồi ở sau cùng, và con tôi không hề khóc lóc hay gây ồn ào nhưng sau khi tụng kinh có một cư sĩ lớn tuổi đến khuyên tôi không nên bế trẻ con cũng như mang chiếc xe đẩy vào chánh điện, như thế sẽ làm mất phước của bé. Tôi rất phân vân không biết làm như thế nào cho đúng. Rất mong quý Báo giúp mẹ con tôi được tu học theo đúng Chánh pháp.  (THU HƯƠNG, thuhuongpgi@gmail.com) 

Phật giáo: khoa học, tâm lý học, và tín ngưỡng

Phật giáo: khoa học, tâm lý học, và tín ngưỡng
 Tín ngưỡng Phật Giáo, trái lại, đối diện với những khía cạnh nghi lễ, cầu nguyện; nó đối diện với những chủ đề như tái sanh. Và đấy cũng là một lãnh vực rất dồi dào.

Tôi Nghe…

Tôi Nghe…
 (Bài thơ & Thập thiện đạo)   “Có sự tương tục của nghiệp và kết quả của nó. Cho nên, khi mười thiện nghiệp thanh tịnh được thực hiện, tác giả chắc chắn sẽ thụ hưởng hạnh phúc trong đời này và sau khi chết được sinh lên các cõi trời”. (Thiền luận-quyển trung; D.T.Szuki; dịch giả: Tuệ Sỹ).

Mục Đích Và ý Nghĩa Về Lễ Trai Đàn Chẩn Tế

Mục Đích Và ý Nghĩa Về Lễ Trai Đàn Chẩn Tế
Tôi được nghe nói vào đầu năm 2007 Hoà thượng Thích Nhất Hạnh sẽ về Việt Nam tổ chức ba trai đàn chẩn tế thật lớn tại ba miền Việt Nam gọi là Đại Trai Đàn Chẩn Tế Giải Oan. Vậy xin quý ban biên tập hoan hỷ cho tôi biết mục đích và ý nghĩa về lễ trai đàn chẩn tế này và lễ này có phải là một lễ lớn truyền thống của Phật giáo không?  ( Nguyễn Văn An, Hải Phòng Việt Nam) TRẢ LỜI : Trai Đàn Chẩn Tế Giải Oan  hay còn gọi là  Trai Đàn Thủy Lục  là một pháp hội cúng chay và cầu siêu cho những vong hồn người chết không có ai thờ tự, không có nơi nương tựa, đang sống vất vưởng ở dưới nước và ở trên cạn.

Tín tâm không thoái chuyển

Tín tâm không thoái chuyển
Chúng ta đều là phàm phu, nhưng nếu chúng ta có tâm học tập theo Đức Phật, Bồ-tát thì phải thường khuyến khích mình, lười biếng rồi phải tinh tấn lên.

Nước mắt thú vật

Nước mắt thú vật
Chủ lò sát sinh Billy Fong nói: “Con người luôn nghĩ rằng những con vật này không giống người, đâu biết khóc, nhưng chú trâu này quả thật đã khóc như một đứa trẻ nít!”
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
 37 38 39 40 41 42