Mục đích của thiền là đạt được giải thoát an vui nội tại và an lạc tuyệt đối—thuật ngữ Phật giáo gọi đó là Niết-bàn hay giác ngộ. Tuy nhiên, ngôn từ không quan trọng lắm—những gì bạn phải biết là kết quả mà mình đặt mục đích để chứng đạt.
Người thật sự biết niệm Phật, sự lợi ích, niềm an lạc mà họ đạt được, phàm phu chúng ta không thể nào hiểu thấu, mà họ cũng không thể giải thích rõ cho chúng ta, vì có giải thích, chúng ta cũng không hiểu. Giống như ai uống nước, tự người đó biết nóng hay lạnh, mùi vị ngọt đắng ra sao vậy. Nguyên tắc thuyết pháp của chư Phật cũng thế! Những điều chúng sanh có thể hiểu được, các ngài mới nói; nếu không hiểu được, tuyệt đối đều không nói.
Không lo lắng Buông bỏ “người điều khiển”, tiếp xúc nhiều hơn với giây phút hiện tại và sẵn sàng hơn đối với sự bất định của tương lai giải phóng cho chúng ta khỏi nhà tù của sợ lo sợ. Nó giúp chúng ta đáp ứng với những thách thức của cuộc đời với tuệ giác sẵn có của mình, và đưa chúng ta ra khỏi tình huống khó khăn một cách an toàn.
Trong cuộc sống, bạn có thể nhận thấy rằng nhiều việc có xu hướng xẩy ra rất sai lạc, hoặc ít nhất, thì những điều đó không đúng như ý bạn mong đợi. Nên, mặc dù nhiều lần gây tổn thương, nhưng bạn vẫn phả i tiếp tục đối diện và cố gắng vượt qua, để tìm kiếm hạnh phúc mỏng manh tiềm ẩn trong tâm
Nạo phá thai là vấn đề nghiêm trọng, là nghiệp chướng. Trong kinh Phật nói, con cái và cha mẹ là cái duyên rất sâu dầy. Nếu không có duyên sẽ không cùng chung sống một nhà. Trong cái duyên này có hai loại.
Quý vị hiểu rõ cái chuyện ăn cơm rồi, cho nên “Nguyện dứt hết thảy ác, nguyện tu hết thảy lành, thề độ hết thảy chúng sanh”; có ba điều tâm niệm như thế, quý vị theo đó quán tưởng trong lúc dùng cơm, thì làm sao có thì giờ nói chuyện nhảm chứ? Cũng không thể có vọng tưởng khởi lên. Dùng xong một bữa cơm như thế, chắc chắn tiêu tai sống thọ, nhất định sẽ được tăng trưởng phước tuệ
Việc đáng làm không làm, việc không đáng làm lại làm, những người phóng túng ngạo mạn, thì lậu tập mãi tăng thêm (Kinh Pháp Cú)
Trong kinh sách của Phật giáo, những lời dạy quý báu có thể giúp đỡ chúng ta vượt qua những cơn sóng gió của cuộc đời, vượt qua những bước thăng trầm của thế sự, được ghi chép khắp nơi, chẳng hạn như trong "Luận Bảo Vương Tam Muội", chúng ta có "Mười Điều Tâm Niệm" cần nên thường xuyên chiêm nghiệm, suy tư, nghĩ tưởng luôn luôn, để mỗi khi "bát phong" ập đến, nghĩa là sóng gió của cuộc đời dồn dập xảy ra, chúng ta có thể đối phó, ứng xử một cách dễ dàng hơn, không bị nhận chìm trong biển nước mắt của phiền não và khổ đau.
Tôi rất ít khi nghĩ về quá khứ và cũng không cảm thấy quá khứ là một cái gì đó quá cần thiết, nên chỉ xin kể ngắn gọn do đâu mà cuốn sách này ra đời (1) và vì sao tôi trở thành một vị thầy tâm linh.
Tai nạn giao thông (TNGT) luôn là vấn đề nhức nhối trong nhiều năm
nay tại nước ta. Theo thống kê của các cơ quan chức năng, trong 10 năm
qua, từ 2002-2012, số người tử vong do TNGT là hơn 120.000 người, tức
bình quân cứ mỗi ngày có hơn 30 người chết trên khắp các nẻo đường Việt
Nam. Con số này khiến ai nghe qua cũng phải giật mình vì sự “tàn khốc”
của nó.
Các tin đã đăng: