Áp dụng Đạo Phật trong đời sống mới

Áp dụng Đạo Phật trong đời sống mới
Người Phật tử Việt Nam nhìn rõ thực tại tâm lý, kinh tế và xã hội của thời đại và áp dụng giáo lý đạo Phật một cách thông minh vào đời sống mới, không bị ràng buộc bởi thành kiến và thói quen.  Đức Phật là một bực Đại Đạo Sư.  Thâm hiểu những điều kiện tâm lý, kinh tế và xã hội con người của thời đại ngài, Đức Phật đã truyền dạy những giáo lý thích hợp với con người của thời đại ấy

"Khi muốn làm người tốt thì nghiệp báo hiện, khi muốn thành Phật thì ma đến thử thách"

Người học Phật mà không giữ Giới Luật thì cũng giống như chiếc bình không đáy--đổ nước vào bao nhiêu thì chảy ra bấy nhiêu. Thế nên phải nghiêm trì Giới Luật thì từ từ sẽ đạt tới cảnh giới vô-lậu.

Người Phật tử nên đi chùa như thế nào để được an lạc và hạnh phúc?

Người Phật tử nên đi chùa như thế nào để được an lạc và hạnh phúc?
Các vị đi Chùa lâu mà cũng như vậy thì thật là tiếc cho quý vị, khi tới núi vàng mà chỉ mang vài hòn sỏi về thật là uổng công.

Hãy tỏ ra mình là Phật tử

Hãy tỏ ra mình là Phật tử
  Đây là những lời tha thiết chúng tôi muốn được đến tận tai, vào tận lòng toàn thể các vị Phật tử tại gia. Chúng tôi mong được tiếng vang dội của quý vị đáp lại lòng chân thành của nó.  Trước hết, chúng tôi xin quý vị hãy thẳng thắn tỏ ra mình là Phật tử trong bất cứ trường hợp nào. Chúng tôi cũng biết rằng tiếp xúc với người mà tỏ ra mình là Phật tử, thì có lắm khi thế là một bức màn đã hạ xuống giữa mình với họ. Nhưng tỏ ra một cách ngoan cố, hơn nữa, một cách kiêu căng, mới thành bức màn ngăn cách. Chúng ta chỉ tránh sự ngoan cố và sự kiêu căng ấy là đủ. Còn trong mọi trường hợp, bất cứ tiếp xúc với ai, ta phải thành thật tỏ ra “mình là người Phật tử”. Điều ấy cần lắm. Vì chúng ta phải như thế để tỏ sự trung thành của mình đối với Đạo pháp, để tỏ sự hợp lý của đạo pháp mình tín ngưỡng, hơn nữa, để dắt dẫn người vào đạo pháp.

Vì nhân duyên nào mà xinh đẹp hay xấu xí, cao quý hay bần tiện?

Vì nhân duyên nào mà xinh đẹp hay xấu xí, cao quý hay bần tiện?
Cách đây hơn 2500 năm về trước, tại nước Ấn Độ trong thành Savathi. Vào một thuở nọ Đức Phật ngự tại Jetavana (Kỳ Viên Tịnh Xá) - của ông trưởng giả Cấp Cô Độc. Khi ấy có hoàng hậu Mallik ā đến hầu đảnh lễ Đức Phật và thưa rằng:

Chiến thắng lòng ganh ghét và tính vị kỷ

Chiến thắng lòng ganh ghét và tính vị kỷ
Nguyên nhân chính của tính ganh ghét là lòng vị kỷ. Con người khi có tính ích kỷ và luôn nghĩ đến mình, y chỉ biết sống cho y và nhìn mọi kẻ khác như đối thủ lợi hại. Y ganh ghét sự thành công và tham muốn tài sản của họ.

Tai hại của vô minh và vọng tưởng

Khi tâm bạn nhận biết cái chuông, thì nó không thấy một cái chuông đơn thuần bị tâm quy ước. Nó thấy một cái gì đó nhẹ nhàng vượt xa hơn, thậm chí nhẹ nhàng đến nổi hơn cả điều đó.

Tình ái là cội nguồn của sanh tử

Tình ái là cội nguồn của sanh tử
Chúng sanh trong lục đạo sở dĩ có luân hồi, sống chết là do nơi ái tình mà ra. Trong một gia đình cha, mẹ, anh, em, vợ chồng, con, cháu; cho đến bạn bè, người thân kẻ thù, quay quần trong xã hội; tất cả gặp nhau là do tình ái: yêu, thương, thù, hận, ghét…. mà có.

Thiện ác quả báo vô tình

Thiện ác quả báo vô tình
Kinh dạy: “ Bồ Tát sợ nhân, chúng sanh sợ quả”. Thật sự các bậc Thánh nhân Bồ Tát khi hành động, suy nghĩ việc gì luôn kiểm soát và làm đúng với chánh pháp, lợi mình, lợi người; không bao giờ sợ hãi buồn khổ những kết quả mà mình đang lãnh; Bồ Tát chỉ sợ tạo nhân không tốt, không bao giờ sợ quả không lành.

Từ Bi và Trí Tuệ "Con Người và Đạo Phật, Mê hay Ngộ

Từ Bi và Trí Tuệ
Đạo Phật là đạo Từ Bi Hỷ Xả, cứu khổ giải thoát và Trí Tuệ giác ngộ bình đẳng với mục đích làm lợi ích an lạc cho chúng sinh, nhân loại là mục tiêu chính.
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
 67 68 69 70 71 72