Sám cầu an - Nhân ngày vía Đức Quán Thế Âm xuất gia

Sám cầu an - Nhân ngày vía Đức Quán Thế Âm xuất gia
Con quỳ lạy Phật chứng minh, Hai hàng Phật tử tụng kinh cầu nguyền, Cầu cho thí chủ hiện tiền, Nội gia quyến thuộc bình yên điều hòa, Thọ trường hưởng phước nhàn ca, Phổ Môn kinh tụng trong nhà thảnh thơi.

Buông xả kẻ thù bằng cách thực tập kiên nhẫn

Buông xả kẻ thù bằng cách thực tập kiên nhẫn
Nếu thực tập tính kiên nhẫn, thì bạn loại trừ được tức giận. Điều đó có nghĩa không có kẻ thù trong tâm của bạn. Nói cách khác, nó tạo nên điều kiện dể dàng hơn cho bạn chứng đạt tâm Bồ-đề, trái tim lương thiện tuyệt đối, tâm vị tha, và tiến tới chứng đắc giác ngộ vì lợi ích cho tất cả chúng sanh.

Khai thị, niệm Phật và hồi hướng công đức cho người chưa đầu thai

Khai thị, niệm Phật và hồi hướng công đức cho người chưa đầu thai
Hỏi: Nam Mô A Di Đà Phật.   Kính thưa cư sĩ. Con có nghe vấn đáp hộ niệm vãng sanh của hòa thượng Tịnh Không. Ngài nói người chết sau 49 ngày sẽ đầu thai, những người phước lớn sẽ đầu thai nhanh hơn (đại khái như vậy). Sao chị con mất năm 1992 đến nay vẫn còn nhiều người mơ thấy. Chị con hồi đó tu ở chùa Linh Phong Đà Lạt. Nhiều đệ tử vào tu sau thỉnh thoảng mơ thấy chị con về la khi họ làm điều gì đó sai. Mấy vị đó không biết chị con là ai. Họ kể lại vói Ni Trưởng, theo mô tả chính xác là chị ấy. Vậy chị vẫn chưa được đầu thai và vài người thân trong gia đình con cũng vậy. Họ vẫn nhập về, có người nói đói khát. Mặc dầu đã tụng kinh Địa Tạng hồi hướng rất nhiều, phóng sanh, bố thí và một lần chẩn tế nhưng vẫn thế. Xin cư sĩ dành một ít thời gian tu tập quý báu của mình hướng dẫn thêm ạ.

Thi kệ thực tập chánh niệm

   Những bài thi kệ này cần được học thuộc lòng để thực tập hàng ngày. Mỗi câu của bài thi kệ đi theo một hơi thở, câu đầu đi với hơi thở vào, câu hai đi với hơi thở ra, vân vân. Mục đích của sự thực tập là duy trì chánh niệm để an trú trong giờ phút hiện tại. Ví dụ khi đánh răng, ta nên thực tập bài thi kệ ‘‘Đánh răng và súc miệng, cho sạch nghiệp nói năng, miệng thơm lời chánh ngữ, hoa nở tự vườn tâm’’ trong suốt thời gian đánh răng. Ta đứng yên một chỗ để thực tập mà không đi qua đi lại, nói chuyện, hoặc suy nghĩ tới việc gì khác. Đó là thực tập uy nghi và chánh niệm.  

Thực tập chánh niệm trong lớp học

Thực tập chánh niệm trong lớp học
 Thiền có nghĩa là nhìn sâu, và khi nhìn sâu vào một đối tượng nào đó, chẳng hạn như một bông hoa, ta sẽ có được một cái thấy (insight) là bông hoa đó được làm bằng những yếu tố không phải là hoa, và nếu ta lấy những yếu tố không phải là hoa đó ra khỏi bông hoa thì bông hoa không thể nào tiếp tục tồn tại.

Phật Giáo Nguyên Thủy và vấn đề ăn chay

Phật Giáo Nguyên Thủy và vấn đề ăn chay
Trước hết phải nói rằng trong giới luật thuộc truyền thống Nguyên Thủy, không có giới cấm ăn thịt cá, mặc dầu có giới cấm sát sanh. Phật giáo Nguyên Thủy quan niệm rằng ăn cách nào cũng được [1], tùy duyên mà ăn cho có đủ sức khỏe để hành trì giáo pháp, ăn chay mà thân thể yếu đuối xanh xao, tinh thần bạc nhược thì rất tai hại, đường tu đạo đã không được tiến hóa mà còn trở ngại cho sự tu hành. Họ cho rằng sự ăn chay không có mặt trong thời kỳ bắt đầu của Phật Giáo và chính Đức Phật cũng không phải là người ăn chay [2],  ăn chay là một nét đặc thù của Phật Giáo Đại Thừa Trung Hoa  [3] , bắt đầu từ triều đại nhà Minh, tức thời Hòa Thượng Vân Thê Châu Hoằng (1565-1615) và dĩ nhiên truyền mạnh qua Phật giáo Bắc Tông Việt Nam. Trước đó Phật Giáo Trung Hoa cũng không đặt vấn đề ăn chay mặn là việc quan trọng cho sự tu hành. 

Mê tín - Chánh tín | Cuốn sách bổ ích cho người Phật tử tại gia

Mê tín - Chánh tín | Cuốn sách bổ ích cho người Phật tử tại gia
Biết cái vui lớn vì Phật Pháp Hưng Long, lại xen kẽ nỗi buồn phảng phất, buồn vì lời dị nghị của Nhân Thế, cho rằng trong Đạo Phật còn nhiều điều Mê Tín. Trên thực tế, thì rõ ràng Đạo Phật là Đạo Giác Ngộ như thật, Chân Lý vẫn đang tỏa sáng ngời khắp năm châu bốn biển, phổ độ Âm - Dương lưỡng lợi. Song dùng Diệu Quan Sát Trí mà xem xét lời dị nghị của Nhân Thế, thì cũng không phải là không có lý

Mỗi người là chủ nhân của chính mình

Trong đời sống hằng ngày, chúng ta thường ít có thời gian để sống trọn vẹn cho chính mình và cho người thân của mình. Chúng ta nếu không bị những hình ảnh quá khứ lôi kéo thì cũng bị những dự tính, nhũng lo lắng về tương lai dắt dẫn chúng ta đi. Đôi lúc chúng ta đánh mất chính mình, không biết là mình đang nghĩ gì, nói gì và làm gì nữa. Bi kịch của con người thời đại chúng ta là ở chỗ: chúng ta sống mà không thật sự sống và càng ngày chúng ta càng đi xa dần sự sống.

Quan điểm của Phật giáo về việc nói dối

Quan điểm của Phật giáo về việc nói dối
Một người đã sống không thật với người khác, và với bản thân mình, thì sẽ không bao giờ tìm tới sự thật, chứ đừng nói chứng ngộ sự thật. Nói dối là nói không đúng sự thật, chuyện có nói không, chuyện không nói có.

Tám gió thổi chẳng động

Tám gió thổi chẳng động
Đứng trước dòng thác lũ cuộc đời với vô vàn cám dỗ như tiền tài, sắc đẹp, danh vọng, ăn ngon, mặc đẹp, ngủ nhiều, chúng ta khó mà vượt qua những nhu cầu cần thiết đó vì nó có sức hấp dẫn lạ thường, hay lôi cuốn, chi phối con người vào chỗ đam mê, say đắm. Cho nên, lúc nào ta cũng sống với hai tâm trạng vui-buồn lẫn lộn bởi tốt-xấu, hơn-thua, nên-hư, thành-bại, được-mất trong cuộc đời mà đón nhận kết quả khổ đau hay hạnh phúc.
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
 68 69 70 71 72 73