Cái nhân cách tốt đẹp nhất là cái nhân cách vô ngã. Nhân cách càng gần với vô ngã thì càng tạo hạnh phúc cho cá nhân mang nhân cách ấy và góp phần tạo hạnh phúc cho những người chung quanh.
Cầu siêu chỉ là một sức mạnh thứ yếu, không phải là sức mạnh chủ
yếu. Vì thời gian chủ yếu để tu thiện, làm thiện là thời gian khi người
đang còn sống. Sau khi người chết rồi, chính người sống tổ chức lễ cầu
siêu cho người chết và hồi hướng công đức tu thiện, làm thiện của mình
cho người chết.
Một người mất (chết), trút hơi
thở cuối cùng. Sau đó ít nhất là 4 giờ, tốt hơn hết là sau 24 giờ, được
tắm rửa sạch sẽ, đưa vào một cái hòm gỗ (quan tài) bằng một nghi thức
như sau: Dùng một chén nước trong, một cây đèn nến (sáp) gắn vào một
cái cây gác trên một góc hòm. Vị gia trì sư dùng tam mật tương ưng (tay
kiết ấn, khẩu đọc thần chú, Ý quán tưởng Phật) tẩy sạch quan tài và
vật dụng tẩm liệm. Ðưa thi hài vào quan tài. Thi hài thường được mặt một
chiếc áo Quan Âm (mền Quang Minh). Theo cổ tục có nơi còn bỏ gạo hay
vàng ngọc vào miệng thi thể.
Nếu
đánh mất hiện tại thì sẽ đánh mất cuộc sống! Nếu ta quá ưu tư về quá
khứ, quá lo nghĩ về tương lai, để luôn đắm chìm trong sự bất an, ta sẽ
không có hạnh phúc, dù là người có nhiều tiền, nhiều quyền, nhiều danh
tiếng...
Với những người không quy y đạo Phật mà khi đến chùa từ xưa đến nay cũng đều ăn mặc một cách trang nghiêm, không hở hang.
Muốn thấu hiểu và chuyển hóa cơn giận thì phải học phép thực tập hạnh lắng nghe với tâm từ bi và sử dụng ái ngữ.
Xét về quan niệm tín ngưỡng của người Tây phương, ăn mặc hình thức không quan trọng mà quan trọng người đó có tâm thương người hay không, có tâm đạo đức, tấm lòng với xã hội, có làm gì cho xã hội hay không. Điều này đối với họ mới quan trọng.
Vào chùa, dâng cúng bằng những hình thức lễ nghi phẩm vật, mục đích là nhằm biểu lộ tấm lòng thành kính của chúng ta. Tuy đó là hình thức lễ nghi bề ngoài nhưng chúng ta cũng phải giữ gìn cho trang nghiêm tinh khiết
vô thường nên mọi hiện tượng, sự
vật trên cõi đời này đều thay đổi, biến
thiên theo thời gian. Mới hồi sáng thấy tinh thần sảng khoái, dễ chịu, trẻ
trung yêu đời, muốn
làm gì cũng được; ấy
thế mà buổi chiều, mình
lại xìu như bánh bao chiều, mệt mỏi, chán chường, thất vọng, lo âu,
sợ hãi. Chính vì vậy
mà Phật dạy, “cuộc đời
là mộng huyễn”; còn
chúng ta thì cho rằng, cuộc
đời này vốn là thường còn mãi mãi.
Lời Phật dạy: “Ăn chay là cốt yếu để nuôi dưỡng lòng từ bi và tinh thần bình đẳng. Phật tử không lý nào lại không thực hành đức từ bi trong đời sống của mình từ ý nghĩ, lời nói, cho đến cách ăn uống”
Các tin đã đăng: