Phong Bụi lao vào cuộc đâm chém đến mức điên cuồng. Vì ái dục, người ta
chạy trốn khỏi bạo lực, và cũng vì ái dục, người ta mắc lại trong vòng
bạo lực. Cũng có một thông điệp mang tính triết lý ở đây. Khi người ta
tìm đến Bồ Tát Quan Thế Âm thì đã quá muộn. Có lẽ hàng triệu người đã
xem bộ phim “Bụi đời Chợ Lớn”, mong rằng bài phê bình này đến được với
khán giả của phim, để người đọc người xem, người nghe “Bụi đời Chợ Lớn”,
cũng như “Xa lạ không đèn”, “Vết thù trên lưng ngựa hoang”, “Điệu ru
trước mắt”, “Luật hè phố”, “Con suối ở miền Đông”… không xem đó chỉ là
những tác phẩm kích thích bạo lực, mà thấy ở đó triết lý nhân văn của
tác phẩm, một thứ triết lý bắt nguồn từ tư tưởng Phật giáo “Đời là bể
khổ”
Theo phong tục cổ truyền, trong các ngày rằm, mồng một, ngày lễ Phật
giáo, Tết nguyên đán, hoặc những ngày gia đình có việc hệ trọng, người
Việt thường đến chùa lễ Phật, thành tâm cầu khấn hồng ân chư Phật, chư
đại Bồ Tát, Hiền Thánh Tăng gia hộ cho bản thân và gia đình mạnh khoẻ,
tai qua nạn khỏi, hạn ách tiêu trừ, gia đình hoà thuận, thế giới hoà
bình, chúng sinh an lạc v.v.
Nhiều người sau khi khai mở luân xa (LX), tưởng mình có khả năng đặc biệt mà không biết đó là hiện tượng của bệnh lý thần kinh.
Quý đạo hữu tu tập theo truyền thống của các tổ đình Miền Bắc cần học thuộc lòng các bài văn nghi lễ dưới đây
Sắp
đến là ngày cúng giáp năm cho ngoại của tôi. Tất cả các cậu, các dì
đều có ý muốn cúng chay cho ngoại và làm tiệc mặn để đãi khách. Duy
chỉ có mẹ và tôi là có ý làm chay tất cả để không phải gây tạo nghiệp
báo sát sanh.
Đứng đầu các hạnh Ba-la-mật là
hạnh bố thí, có công năng chế ngự và loại bỏ mọi tư tưởng vị kỷ, phát triển và
mở rộng tư tưởng vị tha. Các kinh sách Phật giáo đều ghi nhận về những công hạnh
Ba-la-mật thực thi lý tưởng sống tự độ, độ tha, mà Đức Phật Thích Ca khi còn là
Bồ-tát, đã kiên trì thực hành trong nhiều kiếp sống, để cuối cùng khi đản sanh
ở Ấn Độ, làm thái tử con vua Suddhodana, Ngài đạt được quả thánh vô thượng, tức
là thành Phật.
Hai ngàn năm trăm năm
sau, tuy Phật giáo có khoảng 700 triệu tín đồ trên toàn thế giới, nhưng
lại biến mất trên đất nước Ấn Độ, nơi mà trước đó Phật giáo từng là một
trào lưu tình thần chính yếu, suốt cho đến thế kỷ thứ X. Tại sao lại xảy
ra như thế?
Trong các sinh hoạt nhân gian của truyền thống ta, tháng bảy là tháng đượm nhiều sắc thái văn chương nhất. Tháng bảy, mưa ngâu, nhịp cầu ô thước bắc qua giải Ngân-hà; hai tâm hồn lẻ loi cô độc, hằng đêm tư lự trong nỗi sầu ly biệt thiên thu giữa bầu trời cao rộng, chọn mùa mưa sụt sùi để gặp nhau, chỉ trong một thoáng chốc, rồi đời cũng như con nước trôi xuôi
Trong thời gian làm trưởng Ban tổ chức Pháp hội đức Dalai Lama 14 thuyết giảng cho cộng đồng Việt Nam tại Tu viện Namgyal, Dharmasala, Ấn Độ, từ ngày 1-3/7/2013, tôi có cơ hội đọc các danh ngôn của đức Dalai Lama được viết thành thư pháp trong Phòng phát hành của tu viện. Tìm thêm trên trang Wikiquote và Ineedmotivation.com, tôi tuyển chọn thêm, phân loại và dịch sát nghĩa 50 câu danh ngôn dưới đây. Hy vọng, các danh ngôn này soi sáng và giúp chúng ta sống hạnh phúc bây giờ và tại đây.
Một sự việc đau lòng, một sự tổn thương rất lớn đối với Phật giáo khi
bom đã nổ trên Thánh tích thiêng liêng bậc nhất của Phật giáo tại Ấn
Độ. Có ít nhất hai người bị thương và một vài hạng mục từ trong khuôn
viên Bồ Đề Đạo Tràng bị hư hại nhẹ: vài trụ đá bị gãy, một số bậc thềm
và khung cửa bị vỡ... Cây bồ-đề, nơi Đức Phật Thích Ca thành đạo, đã
không hề hấn gì; và đặc biệt, quả bom cài đặt bên trong Đại tháp cũng
kịp thời được tháo gỡ.
Các tin đã đăng: