Phật Giáo là một hệ thống tín ngưỡng có tính bao dung đối với các tín
ngưỡng hay tôn giáo khác. Phật Giáo chấp nhận các lời giảng đạo đức của
các tôn giáo khác, nhưng Phật Giáo còn tiến xa hơn, bằng cách cung ứng
một mục tiêu dài hạn trong sự hiện hữu của chúng ta, qua trí tuệ và sự
hiểu biết thật sự. Phật Giáo chân chính thì rất bao dung, và không quan
tâm chi đến các nhãn hiệu như là "tín hữu Ky-tô giáo", "tín hữu Hồi
giáo", "tín hữu Ấn-độ giáo", hay "Phật tử". Vì vậy, trong lịch sử, không
bao giờ có các cuộc thánh chiến mang danh Phật Giáo. Cũng vì thế mà
những người Phật tử không đi truyền giảng hay cải đạo người khác; họ chỉ
giảng giải nếu được ai hỏi đến.
Nói đến pháp phục của Phật giáo, chúng ta thường đề cập đến pháp phục
của người xuất gia, bao gồm pháp phục nghi lễ và pháp phục thường nhật.
Pháp phục Phật giáo được xem là hình thức thể hiện thân giáo, đó là
pháp tướng bên ngoài của người xuất gia nên các chế tài trong luật nghi
quy định rất rõ về các hình thức của pháp phục.
Hỏi:
Thưa Sư
Trí cho con hỏi: Đức Phật Thích Ca Mâu Ni Phật và Đức Phật A Di
Đà Phật là 2 vị khác nhau hay là hai Thánh hiệu của cùng một vị Phật? – Phật
tử: Đại Đồng.
Đáp:
Đức
Phật Thích Ca Mâu Ni và Đức Phật A Di Đà là hai Đức Phật chứ không phải một.
Dù em là ai đi chăng nữa, nhưng trong em luôn có tâm thiện, sống có đạo
đức thì đó chính là mình có hiếu với bố mẹ rồi. Nói chung, việc báo
hiếu nó biểu hiện dưới nhiều hình thức khác nhau em ạ. Chứ không phải đi
tu là bất hiếu, và lập gia đình là có hiếu đâu em nhé.
HỎI:
Tôi chưa quy y Tam bảo nhưng cũng hay
đi chùa cùng mẹ. Có điều, tôi hay nằm mơ thấy Phật. Có lần tôi mơ thấy Phật
Thích Ca, tuy giấc mơ không sắc nét nhưng tôi biết đã gặp Phật. Mới hôm qua,
tôi lại mơ cắt vải may y cho Phật. Mong quý Báo giải đáp giúp tôi về ý nghĩa
của giấc mơ ấy, đó là điềm lành hay dữ, và tôi cần phải làm gì?
(HẢI
YẾN,yenhh@bidv.com.vn)
Pháp tự của đệ tử nhà Phật thời kỳ đầu không có chữ Thích (ví dụ các ngài Ma-Ha Ca-Diếp, Mục Kiền Liên, Tu-Bồ-Đề… là đại đệ tử của Phật đều không sử dụng chữ Thích).
Hỏi: Một Phật tử khi quy y và thường xuyên sinh hoạt với một
chùa, nhưng lại đến công quả và dự khóa tu ở một ngôi chùa khác, như
thế, thì có lỗi là bỏ chùa của mình hay không?
Người
có tâm hoan hỷ, hòa ái, bình tĩnh, khoan dung và tràn đầy tình thương
thì nét đẹp trên dung mạo vốn có của họ càng được nhân lên nhờ năng
lượng của hoan hỷ và hòa ái, rất dễ gần gũi và thân thiện.
Tín
ngưỡng phong tục của dân gian có rất nhiều điều kiêng kỵ nhưng đó không
phải là tín ngưỡng Phật giáo chân chính mà chỉ là những điều kiêng kỵ
ngộ nhận là của Phật giáo.
Nói
tới chuyện Nhân Quả một số người khinh thị, cho đó là lạc hậu, lỗi
thời, quê mùa giống như chuyện “Rắn Báo Oán” chẳng hạn. Thế nhưng Luật
Nhân Quả lại là định luật bất biến chi phối sự tồn vong của khoa học.
Nếu mai đây khí Hydrogen và khí Oxygen hợp lại mà không thành nước thì
khoa học xụp đổ, cuộc sống con người và thiên nhiên đảo lộn hoàn toàn.
Các tin đã đăng: