Khi hành thiền, điều tối quan trọng là hành giả phải có thái độ đúng đắn, tức:
1. Không nên chú tâm quá độ.
Không nên kiểm soát hay áp chế tâm, mà để cho luồng tư tưởng tự nhiên trôi chảy.
Không cố gắng tạo nên, (tức cố làm cho khởi phát) điều gì mới mẻ.
Không nên cưỡng ép mình phải làm điều gì hay tự kềm chế, ngăn ngừa mình làm điều gì.
Tuyển tập này rút từ những lời dạy của HT. Sayādaw U Janaka vào năm
1983 khi Ngài tổ chức khoá tu tại Trung Tâm Thiền Học Phật Giáo Malaysia
(Malaysian Buddhist Meditation Centre) ở Penang. Tuyển tập này lúc đầu
được Thượng toạ Sujīva, một phần rút từ các pháp thoại buổi tối do HT
thuyết giảng, còn lại chủ yếu từ các bữa trình pháp của Thiền sinh tại
khoá tu.
Nếu tình cờ chúng ta gặp phải những điều nào đó mà chúng ta
cảm thấy khó chấp nhận được ngay cả khi chúng ta đã điều tra tìm hiểu
một cách thật cẩn thận, điều đó cũng không có nghĩa là toàn bộ một giáo
pháp chứa đựng những điều đó cần được vứt bỏ.
Stress ở thành thị, nhất là những thành thị tập trung đông
dân, phát triển nhanh, với nhịp sống 24/24 giờ, rất dễ có cơ hội xảy ra
hơn là nông thôn, và khi xảy ra thì trầm trọng hơn ở nông thôn rất nhiều
.
Tôi thường gặp những giấc mơ rất kỳ lạ. Trong mơ, tôi thấy nhiều hình ảnh, chùa viện mà tôi chưa từng thấy trước đó bao giờ. Sau đó, trong những dịp đi hành hương hay công tác, tôi gặp lại những ngôi chùa từng xuất hiện trong giấc mơ với đầy đủ từng chi tiết. Tôi hết sức ngạc nhiên và có phần lo lắng, không biết trong tôi có vấn đề gì không? Một điều nữa, tôi có những cảm xúc kỳ lạ thậm chí không cầm được nước mắt khi nghe quý thầy quý cô tụng kinh, không biết tôi bị nghiệp duyên gì?
Tôi nghĩ rằng có thể khó khăn để đo lường hoạt
động chính xác đến tâm thức bao hàm việc phản chiếu đối tượng của một người và
hiểu biết nó. Nhưng khi những kinh nghiệm
của tâm thức thô thiển xuất hiện trong hoạt động của não bộ và vì thế có thể được
quán sát như vậy, đối với tôi dường như rằng nó cũng có thể nghiên cứu những biểu
hiện vật lý của những thể trạng vi tế hơn của tâm thức.
K hả năng nhìn sự vật dưới một
khía cạnh khác có thể giúp ích chúng ta rất nhiều. Tập thay đổi nhãn quan,
chúng ta có thể phát triển được cái tâm bình an ngay trong các nghịch cảnh mà
ta gặp phải. Ai cũng cần hiểu rằng mỗi sự việc có nhiều khía cạnh. Mọi sự đều
có một bản chất tương đối.
Bài "Phổ khuyến tọa thiền nghi" do thiền sư Ðạo Nguyên soạn ngay sau khi ở Trung Hoa về tại chùa Kiến Nhân, Tokyoto từ ngày 5 tháng 10 đến ngày 10 tháng 12 năm 1288. Sư dựa vào nghi thức tọa thiền trong quyển Thiền nguyên thanh quy của Tông Nghĩa, được viết vào năm 1103, cốt khôi phục tinh thần của "Bách Trượng thanh quy" .
Phật pháp quan trọng nhất là thực hành. Có bà cụ một chữ cũng
không biết, hoàn toàn không hiểu kinh dạy, chỉ biết ăn chay, lạy Phật,
chí thành niệm một câu Nam mô A-di-đà Phật mà được vãng sanh.
Tôi là một Phật tử chuyên tu Tịnh độ. Tôi rất muốn chồng
chuyển tâm tịnh tín với Phật pháp nên thường mở băng giảng của quý thầy để cả
nhà nghe. Những lúc rảnh tôi đưa chồng đến thăm chùa và tiếp xúc với quý thầy.
Khi đến các chùa, một số nơi được nghe quý thầy nói chuyện đạo lý, khuyến tấn
hướng thiện rất hoan hỷ.
Các tin đã đăng: