Sự lễ lạy giúp cho ta nhận thức rằng có
điều gì đó còn có ý nghĩa hơn bản thân ta. Theo phương cách này chúng ta
tịnh hóa tánh kiêu mạn mà ta từng tích tập trong vô lượng kiếp khi suy
nghĩ: “Ta đúng,” “Ta tốt hơn những người khác,” hay “Ta là người quan
trọng nhất.” Trải qua vô lượng kiếp chúng ta đã phát triển sự kiêu mạn
là nguyên nhân của những hành động của ta và đã tích tập nghiệp là một
nguồn mạch của những khổ đau và những vấn đề của ta.
Trong
các lễ nghi Phật giáo hiện nay, có nơi dùng cụm từ Niêm hương bạch
Phật, một số nơi khác sử dụng Niệm hương bạch Phật. Xin cho biết cụm từ
nào chính xác nhất. Ở nước ta, trong nghi lễ Phật giáo, vị chứng minh
hoặc sám chủ thường cầm 3 cây hương khấn nguyện
Đây là nghi cúng Hương linh thông thường, quý Phật tử
có thể thực hành theo nghi nầy là đủ. Nhưng đây chỉ là lễ cúng linh,
sau khi đã làm lễ Cầu siêu cho Hương linh trước Tam bảo rồi
Cuộc
đời là những mâu thuẫn, ở đây tôi không nói những gì cao siêu mà nói về
những kinh nghiệm sống của người Phật tử. Chúng ta sống như thế nào để
cuộc đời được an lành tự tại, không bị đau khổ làm ray rứt.
Một trong những điểm đặc thù từ giáo
pháp của Đức Phật chính là tinh thần Trung đạo - không rơi vào cực đoan
khổ hạnh ép xác hay thú hướng dục vọng. Biện chính giáo pháp để làm lộ
rõ con đường Trung đạo cũng là một phương thức hoằng pháp. Có thể sự
biện chính chỉ là quan kiến cá nhân và đôi khi đi xa hơn vấn đề cần biện
chính, nhất là những biện chính liên quan đến lát cắt của một phần tổng
thể văn bản.
Quyển sách này gióng lên những lời kêu gọi thống thiết:
“Chết” là việc lớn nhất của đời người, chỉ có y cứ vào Phật pháp mới có
được sự nhận thức chính xác mới có được sự lợi ích triệt để đối với
người chết.
Đối với người tu Tịnh độ, hóa
giải xung đột vô cùng quan trọng. Trong các kinh điển, Thế Tôn đã giới
thiệu thế giới Cực lạc là thế giới hòa bình, bình đẳng, nơi các bậc
thượng thiện tụ hội. Nếu tâm không bình đẳng, giờ phút nào cũng mang nỗi
oán hận, nhất định sẽ chướng ngại việc vãng sinh. Người vãng sinh tâm
phải thanh tịnh, các tổ sư vẫn thường nói “Tâm tịnh thì cõi Phật tịnh”
“Tôi nguyện không nói lỗi lầm của người khác”. Trong truyền thống
Phật giáo, đây là một trong những lời nguyện của Bồ tát. Đối với những
vị tu sĩ thọ Cụ túc giới, một nguyên tắc tương tự được đề cập đến trong
lời phát nguyện là không nói lời phỉ báng. Điều này cũng được nhắc đến
trong lời khuyên của Đức Phật đối với tất cả mọi người để tránh 10 bất
thiện nghiệp, đó là bất thiện nghiệp thứ năm: nói những lời gây bất hòa,
chia rẽ.
Đạo hữu Lillian Too, nhà phong thủy nổi tiếng thế giới, đã
viết hơn tám mươi cuốn sách về đề tài này, và bà cũng đã cho xuất bản
tạp chí Feng Shui World (Phong Thủy Thế Giới) phát hành hai tháng một
kỳ.
Bất cứ
trong một đoàn thể nào cũng không tránh khỏi chuyện thị phi; nếu trong môi
trường thị phi mà vẫn giữ được bình tĩnh, hài hòa, đây mới thật sự là người
trưởng thành.
Các tin đã đăng: