Tin Vào Chính Mình

Tin Vào Chính Mình
Pháp Bảo Đàn kinh   là một văn bản Phật giáo cổ xưa, luôn gợi những kinh nghiệm sống đạo lôi cuốn, thuyết phục, mô phạm, đặc biệt là đối với người xuất gia: Môt đại chúng quy củ như nhất, tuân thủ nghiêm cần lời dạy của người hướng dẫn; một vị thầy thấu tình đạt lý; một giáo thọ thủ chúng (Thần Tú) có nhân cách cao vời và một tâm lượng mẫu mực của người xuất gia…

Sức mạnh nội tâm & sự vi diệu của lòng từ

Sức mạnh nội tâm & sự vi diệu của lòng từ
Hơn 40 năm ở chùa, tôi may mắn lớn lên trong sự chăm sóc, dạy dỗ và  thương yêu của những bậc tu hành khả kính. Nhớ khi xưa, lúc còn là chú tiểu, bổn phận của tôi là hầu trà, pha nước mỗi khi chùa có khách đến thăm. Vì lẽ này, tôi thường được diện kiến, gần gũi và thân cận rất nhiều vị cao tăng, trí giả. Đúng như tục ngữ Việt Nam đã dạy: “Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng”.

Tri-kiến giải-thoát và giải-thoát tri-kiến giải-thoát.

Tri-kiến giải-thoát và giải-thoát tri-kiến giải-thoát.
Đạo Phật là đạo giải thoát"! Đó là chân lý, một sự thật bất biến, không gì có thể khác được đối với người con Phật, lúc này.

Giáo dục theo Phật giáo

Giáo dục theo Phật giáo
Giáo dục Phật giáo là dạy người có trí tuệ, có năng lực, có đạo đức, có sức khỏe để cứu người và giúp đời.

Khám phá cội nguồn của vấn đề

Khám phá cội nguồn của vấn đề
Khi tự ngã của chính chúng ta được nối kết, chúng ta nhấn mạnh sự liên hệ ấy: bây giờ nó là “thân thể tôi”, “đồ đạc của tôi”, “bạn bè của tôi”, hay “chiếc xe của tôi”.  Chúng ta phóng đại sự hấp dẫn của đối tượng, làm lu mờ những sự sai lầm và bất lợi của nó, và trở nên dính mắc đến nó như là lợi ích trong việc đạt được khoái lạc, bởi đó chúng ta bị đẩy đến một cách cưỡng bức vào trong tham dục, giống như bị lôi đi bằng một cái vòng nơi lổ mũi của chúng ta.

Công năng của phước đức

Công năng của phước đức
 Hẳn ai cũng biết câu: “Có tài mà cậy chi tài”, tài trí là cần thiết nhưng chưa đủ để đem đến thành công. Muốn thành công, ngoài tài trí cần phải có phước đức. Vì vậy, gieo trồng phước đức trong đời sống hàng ngày là một trong những nhân duyên quan trọng, góp phần đưa đến mọi thành công.

Thường và vô thường

Thường và vô thường
Thật ra, vấn đề nằm ở chỗ là chúng ta đang quán xét đối tượng theo cách nào và nhận hiểu như thế nào là “thường”. Chẳng hạn, cùng một thắc mắc như trên cũng có thể được áp dụng cho những yếu tố như khổ đau, phiền não… 

Đức Phật dạy về lòng tham của con Người

Đức Phật dạy về lòng tham của con Người
Đức Phật nói những điều đó đều là ác pháp. Nếu con người cứ gần gũi, luôn luôn chạy theo bởi lòng tham muốn này mà không biết tránh xa nó thì rất có thể bị nguy hại cho bản thân. Ngài thường dùng hình ảnh vàng bạc, của báu, tài sản giống như con rắn độc nó sẽ cắn chúng ta chết.

Tự mình là ngọn đèn cho chính mình

Tự mình là ngọn đèn cho chính mình
Một thời Thế Tôn trú ở Vesàli, tại làng Beluva. Rồi Tôn giả Ananda đi đến đảnh lễ Thế Tôn, ngồi xuống một bên: Bạch Thế Tôn, con được chút an ủi rằng Thế Tôn sẽ không diệt độ, nếu Ngài không có lời di giáo lại cho chúng Tỷ-kheo.

Tu học: nói, nghe, đọc, viết…

Tu học: nói, nghe, đọc, viết…
Tôi nghiệm ra rằng, đọc chữ viết trên giấy tiện hơn là nghe. Khi đọc, có thể đọc đi, đọc lại nhiều lần, nếu gặp câu phức tạp, chưa rõ nghĩa. Còn nghe, khi người ngâm thơ đã sang câu khác, không cách nào chúng ta nghe lại được khoảnh khắc trước đó.
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
 7 8 9 10 11 12