Trung Luận

Trung Luận
LONG THỌ BỒ TÁT (Nàgàrjuna) TRUNG LUẬN (Màdhyamaka-Śàstra) Hán dịch: Tam tạng Pháp sư CƯU-MA-LA-THẬP (Kumārajīva) HT. THÍCH THIỆN SIÊU  dịch giải  TRUNG LUẬN có năm trăm bài kệ, là tác phẩm của Long Thọ. Lấy chữ Trung mà nêu Danh, là để soi tỏ cái Thật, lấy chữ Luận mà gọi tên, là để suốt cùng ngôn ngữ. Cái Thật mà không được nêu danh thì không thể tỏ ngộ, do đó gá vào Trung để mô tả. Ngôn ngữ mà không được giải thích thì không thể suốt cùng, do đó mượn Luận để hiển bày. Khi cái thật đã được mô tả, ngôn ngữ đã được hiển bày, thì sự thực hành của Bồ tát, và sự quán chiếu nơi đạo tràng bấy giờ được buông lửng một cách rỡ ràng vậy.

Một sớm mai, thấy bóng dáng hoà bình

Một sớm mai, thấy bóng dáng hoà bình
Khi nắng vội vã đổ về trên từng con đường, nhà cửa, phố phường, cây cối, sông ngòi và nắng cũng chan hoà, hong đầy tâm của người con Phật, bằng chất liệu tươi trẻ ấm áp. Nắng chở Xuân đi trên mọi nẻo cuộc đời, đi song song và hoà lẫn với nhịp sống, nhịp thở của con người. Tự bao giờ, như tận đáy lòng cũng vẫn cầu xin nắng hãy đưa hương vị Xuân cho có hình, có dấu ấn, có nở hoa trong từng tấm chân tình của mọi loài hữu tình hoặc vô tình, như chất phù sa tưới tẩm bờ ruộng tâm tình chân chất, làm trưởng nở những hoa Xuân ngọt ngào chứa đầy hoa thơm cỏ lạ, đơm tươi hoa chân phúc...

CÂU CHUYỆN VU KHỐNG LĂNG MẠ ĐỨC PHẬT

CÂU CHUYỆN VU KHỐNG LĂNG MẠ ĐỨC PHẬT
Sau khi Phật thành đạo, Phật thuyết pháp làm cho vua quan, các nhà giàu có và dân chúng đều theo quy y Phật. Các ngoại đạo lép vế, nên chúng tìm cách hạ uy tín Phật.

Bốn loại thức ăn của loài hữu tình

Bốn loại thức ăn của loài hữu tình
1) …Ở Sàvatthi. 2) …Này các Tỷ-kheo, có bốn loại đồ ăn này đưa đến sự tồn tại, hay sự chấp thủ tái sanh cho các loài hữu tình hay chúng sanh. 3) Thế nào là bốn? Ðoàn thực hoặc thô, hoặc tế; thứ hai là xúc thực; thứ ba là tư niệm thực; thứ tư là thức thực. Này các Tỷ-kheo, bốn loại đồ ăn này đưa đến sự tồn tại, hay sự chấp thủ tái sanh cho các loài hữu tình hay các loài chúng sanh.

Sự dung hợp từ ba vị Tổ Huệ Khả,Huệ Năng và Sơ tổ Trúc Lâm

Sự dung hợp từ ba vị Tổ Huệ Khả,Huệ Năng và Sơ tổ Trúc Lâm
Nói đến Thiền tông Việt Nam cuối thế kỷ 20 là nói đường hướng tu thiền của tu viện Chân Không (1970-1986) ngày trước, hay của thiền viện Thường Chiếu hiện nay do chúng tôi (Thích Thanh Từ)  chủ trương hướng dẫn. Chúng tôi không theo các tông phái chi nhánh Thiền tông Trung Hoa sau này, như tông Tào Ðộng, Lâm Tế, Qui Ngưỡng, Vân Môn, Pháp Nhãn. Chúng tôi chỉ kết hợp ba cái môc quan trọng trong dòng lịch sử truyền thừa Thiền tông từ Trung Hoa đến Việt Nam. Mốc thứ nhất là Nhị tổ Huệ Khả, mốc thứ hai là Lục tổ Huệ Năng, mốc thứ ba là Sơ tổ Trúc Lâm. Hòa hội chỗ thấy, chỗ ngộ và sự ứng dụng tu hành của ba vị Tổ này thành phương pháp tu thiền trong các Thiền viện chúng tôi.

Sanh tử sự đại

Sanh tử sự đại
Thời gian thấm thoắt trôi, chúng tôi mong rằng quý vị tại gia nỗ lực làm đúng tinh thần học hiểu của mình. Còn giới xuất gia lập chí đúng tinh thần người xuất gia, để chúng ta không phí thời gian, cương quyết tiến tới mục đích mình đã định.

10 chướng nạn của Đức Phật

10 chướng nạn của Đức Phật
Cuộc đời của Đức Phật lịch sử bằng xương bằng thịt được ghi lại trong kinh tạng Nguyên Thủy chính là những bằng chứng sống động về hành vi, lối sống và cách ứng xử của một bậc Thánh nhân hy hữu, thầy của Trời và Người đã xuất hiện ở trên thế gian này khi phải đối diện với những ”cảm thọ thống khổ, khốc liệt, đau nhói, nhức nhối, không sung sướng, không thích thú, chết điếng người -kinh Đoạn Trừ Lậu Hoặc, Trung Bộ Kinh”. Cuộc đời của Đức Phật lịch sử là bộ kinh sống động nhất mà mỗi người chúng ta có thể tham khảo mỗi khi chúng ta đối diện vỡi những toại nguyện cũng như bất toại nguyện trong cuộc đời này.

TỤNG KINH – TRÌ CHÚ – NIỆM PHẬT

TỤNG KINH – TRÌ CHÚ – NIỆM PHẬT
Tụng kinh: là đọc thành tiếng và có âm điệu hoặc đọc thầm những lời Phật dạy một cách thành kính.

Pháp Môn Một Đời Thành Tựu

Pháp Môn Một Đời Thành Tựu
Kinh Đại Tập nói rằng: ”Thời đại mạt pháp hàng trăm triệu người tu hành, ít có một người đắc đạo, chỉ nương niệm Phật sẽ qua được biển sinh tử”.Thời đại mạt pháp, căn khí chúng sinh ngu si yếu đuối. Không nương tựa vào sức đại từ, đại nguyện của đức Phật A Di Đà mà có thể đời này thành tựu sự giải thoát sinh tử, trong ức ức vạn người khó có một. Vậy hãy cẩn thận tuân theo lời chỉ dạy của đức Phật. Xin khuyên các vị hãy thành thật niệm Phật, một cửa thâm nhập, bằng không thì khó lo xong việc lớn sinh tử!

Nghiệm về lẽ vô thường mỗi ngày

Nghiệm về lẽ vô thường mỗi ngày
Chúng ta hãy nhắc nhau sống trọn vẹn với mỗi phút giây hiện tại nhé. Chúng ta cùng nhắc nhau sống tốt, sống thiện, sống có ích mỗi ngày nhé bạn. Để không bao giờ nuối tiếc. Đời sống là vô thường mà.
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
 36 37 38 39 40 41