Phật hoàng Trần Nhân Tông viết về Thầy

Phật hoàng Trần Nhân Tông viết về Thầy
Thượng sĩ là con trai đầu lòng của Khâm minh từ thiện thái vương (1) và anh cả của Nguyên Thánh Thiên Cảm Hoàng thái hậu (2). Khi Thái vương mất, Hoàng đế Trần Thái Tông cảm nghĩa phong cho Thượng sĩ tước Hưng ninh vương.

Niệm Phật tiêu tội chướng, phước tuệ sanh.

Niệm  Phật tiêu tội chướng, phước tuệ sanh.
Chúng ta hàng ngày dụng công niệm Phật, tội chướng sẽ được tiêu diệt, thiện căn phước đức trí tuệ cũng từ nơi đó mà tăng trưởng; và, bao nhiêu phiền não tri chướng cũng sẽ từ đó mà đứt sạch. Khi niệm phật chúng ta tập trung toàn bộ tinh thần vào câu niệm Phật, không phân biệt có người niệm và danh hiệu Phật đang niệm; được như vậy thì mới đạt được tối an lạc của sự niệm Phật.

Đảnh lễ chúng tăng

Đảnh lễ chúng tăng
Sau khi quy y Tam bảo, trở thành Phật tử rồi thì kính lễ, cúng dường Phật-Pháp-Tăng mỗi ngày, mỗi lúc là một trong những hạnh tu căn bản của người con Phật. Kính lễ Phật là đương nhiên vì Ngài là bậc Giác ngộ, phước trí vẹn toàn. Kính lễ Pháp là tất nhiên vì đó là những lời dạy vàng ngọc của Phật. Nhưng kính lễ Tăng một cách như nhiên thì không phải ai cũng làm được bởi nhiều lẽ khác nhau. 

Niệm Phật Cứu Chủ Khỏi Đọa

Niệm Phật Cứu Chủ Khỏi Đọa
Hòa thượng nói:  "Ngươi cứ về tập ăn chay lần lần, trước ăn chay kỳ, sau sẽ ăn trường và giữ năm điều cấm cho tinh nghiêm, rồi cứ thường ngày niệm sáu chữ "Nam Mô A Di Đà Phật". Mỗi khi niệm Phật phải chuyên tâm chú ý, đừng cho xao lãng lúc nào, thì cả đời ngươi sẽ được bình yên , mà đến lúc lâm chung lại được siêu sinh về Tịnh độ nữa".

Chánh Định và Tà Định

Chánh Định và Tà Định
Có rất nhiều pháp môn trong việc tu tập định lực. Ngoại đạo cũng có nhiều loại định. Vậy nên trong khi tu tập định lực, chỉ cần:     “Sai chi hào ly,  Thất chi thiên lý” 

Thiền sư Thích Nhất Hạnh hướng dẫn về THỰC TẬP HẠNH PHÚC

Thiền sư Thích Nhất Hạnh hướng dẫn về THỰC TẬP HẠNH PHÚC
Theo tôi, hạnh phúc có nghĩa là ít đau khổ. Nếu không chuyển hóa được đau khổ thì không thể nào có hạnh phúc. Rất nhiều người đã đi tìm hạnh phúc từ bên ngoài, nhưng hạnh phúc thật sự chỉ có thể có được tự bên trong. Theo lối sống bây giờ, người ta cho rằng hạnh phúc là có thật nhiều tiền bạc, nhiều quyền lực và có địa vị cao sang trong xã hội. Nhưng nếu nhìn cho kỹ thì sẽ thấy có rất nhiều người giàu sang hay nổi tiếng mà vẫn đau khổ, mà vẫn tự tử.

Buông Bỏ Vạn Duyên Để Niệm Phật Thì Có Thể Tự Tại Vãng Sanh

Buông Bỏ Vạn Duyên Để Niệm Phật Thì Có Thể Tự Tại Vãng Sanh
“Buông bỏ vạn duyên” tức là “Ly nhất thiết hư vọng tương tưởng”. Tất cả ngũ dục lục trần không còn tơ tưởng, công phu mới làm được đến giống nhau. Nếu vẫn còn tơ tưởng ngũ dục lục trần, vẫn không ngừng vọng tưởng, cảnh giới này sẽ không đạt được. Đạt cảnh giới như vậy, không những quyết định được vãng sanh, mà còn có thể “tùy ý vãng sanh”, muốn đi lúc nào thì đi lúc đó; còn có thể làm được “tự tại vãng sanh”: đứng mà đi cũng được, ngồi mà đi cũng được, đi bằng cách nào cũng được cả. Như thế mới hiểu được công đức đích thật thù thắng, phải xem chúng ta cố gắng thế nào thôi.

Chữ "Không" trong bài kinh Bát nhã

Chữ
Người tu chấp có, không thể tột được lý đạo. Nhưng dù chấp có nhiều như núi Tu Di vẫn không tai hại như chấp không bằng hạt cải. Đó là tai họa lớn.

Ngũ uẩn và căn nghiệp của con người

Ngũ uẩn và căn nghiệp của con người
Dựa theo tinh thần Phật giáo, do nhân duyên hòa hợp tất cả những nghiệp duyên từ trong những đời quá khứ mà kiến tạo ra con người trong kiếp nầy. Do vậy con người chỉ là sự kết hợp, tạo thành của ngũ uẩn bởi vì uẩn có nghĩa là tích tụ thành một khối.

Giữ giới là một nghệ thuật sống

Giữ giới là một nghệ thuật sống
Là người con Phật, dù tại gia hay xuất gia ai cũng phải tuân thủ giới luật. Giới luật tuy rất đa dạng nhưng chính là nền tảng cơ bản để đệ tử Phật nương theo và tu tập. Việc giữ giới cũng là một nghệ thuật sống, là hạnh nguyện của bậc Bồ-tát đi vào cuộc đời làm lợi ích cho mọi người.
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
 32 33 34 35 36 37