Lịch sử kết tập Kinh Luật lần thứ nhất

Lịch sử kết tập Kinh Luật lần thứ nhất
     Không bao lâu sau khi Đức Thế Tôn nhập Niết bàn, tôn giả Đại Ca Diếp tập họp 500 vị đại Tỳ kheo tại giảng đường Trùng Các, bên dòng sông Di Hầu, thành Tỳ Xá Ly, để chuẩn bị kết tập kinh luật. Trong số 500 Tỳ kheo này, 499 vị đã đắc quả A La Hán, chỉ trừ tôn giả A Nan.

Nghĩ về điều giác ngộ thứ nhất trong kinh Bát Đại Nhân Giác

Nghĩ về điều giác ngộ thứ nhất trong kinh Bát Đại Nhân Giác
     Đệ nhất giác ngộ: Thế gian vô thường, quốc độ nguy thúy, tứ đại khổ không, ngũ ấm vô ngã, sanh diệt biến dị, hư ngụy vô chủ, tâm thị ác nguyên, hình vi tội tẩu, như thị quán sát, tiệm ly sanh tử.

Nghiệp và tái sinh nên được hiểu như thế nào?

Nghiệp và tái sinh nên được hiểu như thế nào?
     Niềm tin về sự tái hiện thân và về một bản ngã riêng biệt, không biến đổi, trường tồn là một niềm tin nổi bật trong nền văn hóa cổ Ấn Độ xuất hiện trước và trong thời kỳ của Đức Phật, vẫn tồn tại đến tận ngày nay trong tư tưởng Ấn giáo.

Tuệ Trung Thượng Sĩ hiện thân của Duy Ma Cật và Bàng Long Uẩn

Tuệ Trung Thượng Sĩ hiện thân của Duy Ma Cật và Bàng Long Uẩn
Tuệ Trung Thượng Sĩ người có được một phong thái siêu việt độc đáo, sống giữa cuộc đời trong sự tự do phóng khoáng không hề bị lệ thuộc. Ông bước vào trần gian sống như tất cả mọi người nhưng, với phong thái Thiền Sư vượt ra ngoài những hệ lụy, không đắm chìm trong danh sắc, cởi tung những triền phược mà con người bình thường không thể lãnh hội và làm được.

Quán nhân duyên

Quán nhân duyên
     Hôm nay, tôi xin chia sẻ một số vấn đề trong mùa an cư cấm túc. Trên bước đường tu hành, mặc dù chúng ta y cứ lời Phật dạy trong kinh, nhưng chúng ta không nên cố chấp vào văn tự, ngữ ngôn. 

Tâm chúng sinh và tâm Phật

Tâm chúng sinh và tâm Phật
Tâm Phật là tâm không phân biệt. Tâm chúng sinh là tâm phân biệt. Đối với chư Phật, chư vị Bồ tát thì ông vua cũng giống kẻ ăn mày, ông tỷ phú và người nghèo chẳng khác nhau, công chúa và cô gái làng quê cũng cùng một bản thể. 

Niệm Phật chính là Vô Thượng Thâm Diệu Thiền

Niệm Phật chính là Vô Thượng Thâm Diệu Thiền
   Phật ở trong Kinh Đại Tập nói được rất rõ ràng “trì danh niệm Phật là vô thượng thâm diệu thiền”: Chỉ dùng câu Phật hiệu này để dập tắt hết tất cả vọng niệm. Thật biết dụng công thì phải dùng như thế nào? 

Thường tâm không Phật, chúng ta niệm gì?

Thường tâm không Phật, chúng ta niệm gì?
Phật là bậc Giác ngộ toàn triệt, nhìn thấu chúng sanh cơ bản do vọng tưởng che lấp tự tánh, nên giới thiệu pháp môn Niệm Phật cho thời mạt. Đó là di ngôn tối thượng, căn bản nhất dành cho hậu thế. 

Hòa thượng Thích Trí Tịnh nói về ý nghĩa và giá trị của tụng kinh

Hòa thượng Thích Trí Tịnh nói về ý nghĩa và giá trị của tụng kinh
    Lời khai thị của Hòa thượng Thích Trí Tịnh dưới đây có ý nghĩa rất lớn cho người đọc tụng và thọ trì kinh để mở mang tâm trí và thâm nhập kinh tạng.

Kinh Ðộ Người Hấp Hối

Kinh Ðộ Người Hấp Hối
   Nghe và thực tập với hai thầy xong, cư sĩ Cấp Cô Ðộc cảm thấy trong người nhẹ nhàng, thanh thoát; ông phát được tâm Vô Thượng. Các đại đức Xá Lợi Phất và A Nan vừa từ giã ra về thì cư sĩ Cấp Cô Ðộc mạng chung và sanh lên cõi trời Tam Thập Tam Thiên.
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
 31 32 33 34 35 36