Kinh Kalama

Kinh Kalama
Xin chào tất cả mọi người. Lại một ngày nữa dành cho những người mới thực hành. Mỗi khi tôi nói chuyện, hay nghĩ về một bài nói chuyện hay bất cứ sự hướng dẫn nào cho những người mới tập thiền, tôi đều cố gắng nghĩ lại những ngày xa xưa, từ rất rất lâu trước kia, khi tôi sống ở Miến Điện và mới bắt đầu bước chân vào đạo, chập chững tập hành thiền. Bởi vì các bạn biết đấy, điều đó rất quan trọng. Có lần tôi đọc được một bài thơ của một thiền sư Nhật Bản, nó nhắc nhở tôi sự quan trọng phải nghĩ lại những thời xa xưa ấy mình đã như thế nào. Bài thơ có một câu như sau: “Đã có lần tôi còn trẻ, từ lâu thật lâu trước kia”. Vì vậy, nếu tôi nói chuyện với các bạn từ thực tế hiện tại của tôi bây giờ, thì rất có thể tôi sẽ không hiểu được những khó khăn của các bạn – những người mới bước chân vào thiền. Một câu thơ đã nhắc nhở tôi điều đó.  

Thiền sư Thích Nhất Hạnh chia sẻ về nhạc sĩ Trịnh Công Sơn

Thiền sư Thích Nhất Hạnh chia sẻ về nhạc sĩ Trịnh Công Sơn
Có những sự có mặt của bạn bè tương đương với một dấu lặng trong âm nhạc, nên sự có mặt đó thường có khả năng mang đến cho ta sự thoải mái, thảnh thơi tựa hồ như là niềm hoan lạc. Đó là những trường hợp ta không cần phải đối phó, không cần phải lấp đầy khoảng trống bằng câu chuyện gắng gượng và nhạt nhẽo.

Quan niệm sai lầm về thân trung ấm

Thân trung ấm, người cõi âm, vong linh, ngạ quỷ, hồn ma, phi nhân v.v... là những tên gọi khác nhau người đời sau đặt ra theo hiểu biết của họ nhưng đều ám chỉ người cõi Peta trong tiếng Pāli mà thôi. Như vậy gọi gì không quan trọng, chủ yếu là biết đúng thực chất cõi này là gì mới được.

Tu theo giáo lý nhà Phật có phải lánh đời?

Tu theo giáo lý nhà Phật có phải lánh đời?
Quan niệm thông thường cho rằng muốn theo giáo lý Phật người ta phải lánh đời, là một quan niệm sai lầm. Trong văn học Phật giáo, có rất nhiều chỗ nói đến những người nam nữ sống đời gia đình bình thường mà vẫn thực hành một cách hiệu quả những gì Phật dạy, và thực chứng Niết-bàn.

Từ " Cảm Ơn" sẽ làm cho cuộc sống của bạn tốt đẹp hơn trong 7 tình huống sau

Tôi không thường xuyên nói lời "cảm ơn" như đáng lý ta nên làm và tôi ngờ rằng mình không phải là người duy nhất. Thật ra tôi bắt đầu tin rằng từ "cảm ơn" là cụm từ được trân trọng nhất nhưng lại chưa được sử dụng đủ trong cuộc sống trên hành tinh này. Cụm từ này phù hợp với hầu hết mọi trường hợp và thường là cách trả lời tốt hơn so với những từ mà chúng ta đã thốt ra. Chúng ta hãy cùng nhau xem xét 7 tình huống thường gặp mà “Cảm Ơn” sẽ là từ đẹp nhất ta nên dùng so với các từ ngữ khác.

Hãy nhìn vào cái chết để sống hạnh phúc

Hãy nhìn vào cái chết để sống hạnh phúc
Chúng ta biết rằng các pháp là vô thường nhưng chúng ta lại đắm đuối vào chúng. Chúng ta biết các pháp là khổ, nhưng vẫn say mê chúng. Chúng ta biết các pháp là vô ngã, nhưng vẫn say đắm chúng. Sự hiểu biết về vô thường, khổ, vô ngã của chúng ta là không thực. Như vậy, đích xác phải hiểu các pháp này ra sao?

Suy nghĩ ích kỷ không chỉ hại người, mà còn ngăn cản ta hạnh phúc

Suy nghĩ ích kỷ không chỉ hại người, mà còn ngăn cản ta hạnh phúc
Mỗi người đều có khả năng đem hạnh phúc và thương yêu đến cho người khác. Nhưng chúng ta cũng có thể gieo rắc nỗi khổ đau cho kẻ khác. Đó là 2 mặt luôn tồn tại trong mỗi người.

Lược luận ý nghĩa về Phật tính

Trong kinh luận Phật giáo Đại thừa, nhất là các bộ phái lấy chân thường làm chính, danh từ Phật tính thường được dùng lẫn lộn với một số từ khác, hoặc là đánh đồng với nhau. Kinh Niết bàn ( Mahāparinirvana - Sūtra ) cũng cho Phật tính có nhiều tên khác.

Hạnh kiên nhẫn

Hạnh kiên nhẫn
GN - Jan Chozen Bays, bác sĩ nhi và cũng là thầy dạy thiền ở tiểu bang Oregon, Mỹ. Từ những năm 1985, bà và chồng là Laren Hogen Bays, đã dạy thiền tại Cộng đồng Thiền Oregon, hạt Portland, Oregon. Từ 1990 cho đến nay, bà vẫn tiếp tục phát triển sự thực hành thiền. 

Triết học nhẹ nhàng” của Trịnh Công Sơn

  Đạo Phật với Trịnh Công Sơn là hơi thở, là triết học làm cho con người yêu đời hơn chứ không phải là lãng quên sự sống. Đạo Phật đến với ông  qua nếp sống gia đình, và rồi đi vào âm nhạc của ông ngày càng sâu sắc hơn qua sự trải nghiệm thăng trầm giữa cuộc đời này. Âm nhạc Trịnh Công Sơn được nhìn qua nhiều góc độ. Trong dịp kỷ niệm ngày mất của ông, VHPG giới thiệu đến độc giả một bài viết về Trịnh Công Sơn của Giáo sư John C. Schafer, một người Mỹ, qua con đường nghiên cứu và tiếp xúc văn hóa đã trở về với đạo Phật, với văn hóa Việt, như thể kiếp trước là người Việt. Bài viết được ông chuyển trực tiếp cho tòa soạn Văn Hóa Phật Giáo. BBT xin cảm ơn tác giả về mối duyên tốt đẹp này.
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
 1 2 3 4 5 6