Sáng 24-2 (tức mồng 6-tháng Giêng-Ất Mùi), nắng ấm chan hòa soi tỏa khắp núi rừng Hương Sơn, hàng vạn du khách đã về Thiên Trù để dự lễ khai hội xuân chùa Hương trong không khí tưng bừng náo nhiệt. Cả một quần thể rộng lớn với trùng điệp núi non, quanh co suối Yến, đông đúc xóm thôn, chập trùng hang động, san sát chùa chiền… như ngàn cánh tay của Quán Âm dang ra đón dòng người hành hương.
Có thể nói, cây hương (còn gọi là nhang) là một vật dụng linh diệu không thể thiếu trong mỗi gia đình từ nông thôn đến thành thị, miền núi đến đồng bằng, từ nhà giàu sang đến gia cảnh túng thiếu.
Trong nhà Phật, xuân nào cũng là XUÂN DI LẶC. Vì ngày mồng Một Tết là NGÀY VÍA của Đức Di Lặc đồng thời cũng là ngày KHÁNH HỶ của Ngài. Ngài còn được gọi là Người hạnh phúc của hiện tại nữa.
Mỗi độ năm hết, Tết đến công việc bày trí, dọn dẹp bàn thờ Tổ tiên được mọi người chú ý trước tiên.
Dòng thời gian cứ lặng lẽ trôi đi. Khi cái giá rét lạnh lẽo của mùa đông dần dần tan biến, những nụ hoa dần hé nở, cây cối lại được khoác lên mình chiếc áo xanh non quyến rũ báo hiệu một mùa xuân mới tràn đầy sức sống, tươi vui đang tràn về. Tất cả lại cùng đưa tiễn năm cũ và hân hoan, phấn khởi đón chào một năm mới đang đến với mong muốn cho mọi người, mọi nhà đều được sống trong an lành, hạnh phúc. Năm mới đến gắn liền với Tết- cái Tết cổ truyền của dân tộc.
Đây là tập tục từ xa xưa của người Việt Nam với mong muốn cầu mong điều may mắn và no đủ sẽ đến với gia đình trong năm mới.
Tết đến, trên bàn thờ gia tiên của người Việt không bao giờ thiếu một mâm ngũ quả đầy ắp sum suê.
Ở miền Bắc, Phật thủ cùng với chuối tiêu, hồng, cam, quýt hình thành mâm ngũ quả ngày Tết, trong đó Phật thủ màu vàng, tượng trưng cho hành Thổ trong ngũ hành theo phong tục cổ truyền. Người xưa thường dùng Phật thủ làm quà mừng thọ hoặc để dành tặng nhau với mong ước cát tường, trong nhà luôn có bàn tay Phật chở che, bảo bọc, phù hộ độ trì…
Trong niềm hân hoan của nhân dân, chư tăng và phật tử ở An Giang không thể nào quên các vị Hoà thượng, thầy trụ trì những ngôi chùa một thời đồng hành cùng sự nghiệp kháng chiến và giải phóng dân tộc; lập nên biết bao kỳ tích đấu tranh, trở thành dấu ấn lịch sử trên vùng đất cách mạng năm xưa.
Thuyết nghiệp (Karma hay Kamma) bắt nguồn từ đâu? Không ai rõ
cả, nhưng vào thời Đức Phật, thuyết nghiệp đã được chấp nhận rộng rãi, hầu như
bởi tất cả các tôn giáo và triết phái ở Ấn Độ (trừ phái Duy vật còn gọi là
Carvaka hay Lokayata).
Các tin đã đăng: