Hơn 3.000 mộc bản kinh sách Phật duy nhất về thiền phái Trúc Lâm - thiền phái tiêu biểu của Phật giáo Việt Nam hiện đang được bảo quản tại chùa Vĩnh Nghiêm (Bắc Giang). Căn cứ vào chất liệu gỗ, có thể ước đoán bộ cổ nhất xuất hiện từ thế kỷ 14 - 15, bộ gần đây nhất cũng vào đầu thế kỷ 20.
Ngày
5/10, đoạn tranh trong Con đường Gốm sứ ven sông Hồng chính thức lập kỷ
lục thế giới mới khi bà Beatriz Garcia Fernandez, Giám đốc pháp chế của
Tổ chức Kỷ lục Guinness đã chính thức trao chứng nhận "Bức tranh ghép
gốm sứ lớn nhất thế giới" cho lãnh đạo TP. Hà Nội trong niềm hân
hoan,niềm tự hào của nhân dân thủ đô.
Quá trình Phật giáo hóa Đông Á và Đông Nam Á diễn ra muộn nhất ở Đại Việt với vai trò quốc giáo của Phật giáo trong thời nhà Lý và nhà Trần. Mỹ thuật Lý là giai đoạn mỹ thuật vương quyền và mỹ thuật Phật giáo cực thịnh, hoàn chỉnh nhất.
Những ngày Hà Nội và cả nước đang nô nức không khí Đại lễ kỷ niệm 1.000 năm Thăng Long, chúng tôi có dịp gặp Đại đức Thích Thanh Phương, trụ trì chùa Đống Lim, quận Long Biên (Hà Nội).
Từ lâu nay, giới nghiên cứu lịch sử và mỹ thuật ở Việt Nam đều công nhận một điều: nghệ thuật điêu khắc thời Lý là một nét son rực rỡ trong lịch sử của nền nghệ thuật Việt Nam. Nền điêu khắc ấy định hình trong hoàn cảnh lịch sử đặc trưng, khi đất nước mới thoát khỏi cảnh nghìn năm nô lệ
Chiều 1-10, 1.000 bức ảnh về thủ đô ngàn năm đã chính thức ra mắt công chúng trong chương trình Triển lãm ảnh nghệ thuật "Hà Nội - thành phố ngàn năm" do Hội Nghệ sĩ nhiếp ảnh Hà Nội thực hiện.
Trên nóc tháp Rùa giữa hồ Gươm từng có phiên bản
tượng Nữ thần Tự do, trước cửa Nhà hát Lớn Hà Nội từng có tháp phun nước
cao cả chục mét...
Sáng 30/9, lần đầu tiên tại Hà Nội, 10 tác phẩm hội họa độc đáo lấy điểm nhấn chiếc lá Bồ Đề thỉnh từ Bồ Đề Đạo Tràng (Ấn Độ), vùng đất linh thiêng của hàng triệu tín đồ Phật tử toàn thế giới được giới thiệu tại chùa Tảo Sách, 386 Lạc Long Quân, Tây Hồ - Hà Nội.
Âm nhạc vang lên, trầm hùng, hoành tráng rồi rộn ràng vui tươi. Hồ Gươm đang chìm trong bảng lảng sương thu bỗng trở mình thức dậy, rực rỡ, lung linh, huyền ảo bởi ánh sáng của hàng trăm chiếc đèn laser xung quanh hồ. Đó là những hình ảnh trong đêm tổng duyệt chương trình biểu diễn "Huyền thoại Hồ Gươm" sẽ diễn ra chính thức tối 1-10.
Công trình Đại Phật tượng A-di-đà với chiều cao 27m, nặng 3.000 tấn đặt
trên núi Phật Tích (xã Phật Tích, huyện Tiên Du, Bắc Ninh) đã chính thức
trở thành một kỳ quan mới trên quê hương các vua Lý, đúng dịp mừng Đại
lễ 1.000 năm Thăng Long - Hà Nội.
Các tin đã đăng: