Giáo nghĩa uyên thâm của Phật Giáo có ảnh hưởng sâu rộng đến nền tư
tưởng tôn giáo của Trung Quốc. 2000 năm nay Phật Giáo hoằng truyền tại Trung
Quốc từ việc phiên dịch kinh điển từ Phạm văn thành văn Trung Quốc số trên ngàn
bộ xây dựng chùa chiền trên một vạn ngôi, trong đó Phật tự là nơi thể hiện văn
hóa của Phật Giáo đồng thời cũng là nơi giới thiệu giáo nghĩa của Phật đà và
những phương pháp tu tập của Phật Giáo, đây là cơ sở chính trong việc hoằng
giáo của Tăng lữ Phật Giáo với công cuộc phổ cập Phật Giáo đến dân gian.
(CMT) Phật Giáo là một tôn
giáo ngoại lai không có nguồn gốc từ Trung Quốc, kiến trúc Phật Giáo cũng không
được sinh ra từ nền kiến trúc cổ đại Trung Quốc. Phật Giáo từ Ấn Độ truyền vào
Trung Quốc và phát triển ở vùng đất có nền văn minh cổ xưa này, dựa vào tư
tưởng văn hóa truyền thống của Trung Quốc kết hợp thành một tôn giáo ngoại lai
có sự kết hợp giữa giáo nghĩa Phật Giáo và truyền thống văn hóa Trung Quốc.
Điều dễ nhận thấy nhất là nghệ thuật kiến trúc Phật Giáo Trung Quốc không phải
là phiên bản của kiến trúc Phật Giáo Ấn Độ, nghệ thuật kiến trúc Phật Giáo là
sự kết tinh của văn hóa Phật Giáo và truyền thống văn hóa tư tưởng Trung Quốc.
(CMT) Tôn giáo là một hiện tượng xã hội nhân loại, mà khi
xã hội đó phát triển đến một giai đoạn lịch sử nhất định thì sản sinh hiện
tượng này. Cũng như vậy do nhu cầu tín ngưỡng cũng như sự hoằng truyền giáo
nghĩa, cho nên kiến trúc của tôn giáo từ đó mà sanh.
Nguyễn
Văn Trúc, người thôn Nhân Hiền, xã Hiền Giang, huyện Thường Tín, Hà Tây
(nay thuộc Hà Nội), là nghệ nhân chạm khắc tượng Phật bằng gỗ danh
tiếng. Nhiều tượng Phật do ông chế tác đã có mặt ở nhiều chùa chiền,
miếu, điện trong và ngoài nước.
An
Nam tứ đại khí là bốn kỳ quan, bốn vật quốc bảo của nước ta thời Lý,
Trần bao gồm: Tháp Báo Thiên, chuông Quy Điền, tượng chùa Quỳnh Lâm và
vạc Phổ Minh. Mặc dù là những vật quốc bảo song khi rơi vào tay giặc,
tứ đại khí cái bị cướp, cái bị phá đi không còn hình dáng ban đầu.
Báu vật ấy là kho "Mộc bản thư khố" đồ sộ nhất Việt Nam gồm tổng số
3.050 bản khắc gỗ có niên đại hơn 300 năm trước, đang được các cơ quan
chức năng ở Bắc Giang và Trung ương tiến hành lập hồ sơ đề nghị Tổ chức
Khoa học, giáo dục và văn hóa của Liên hiệp quốc (UNESCO) công nhận là
di sản tư liệu thế giới.
Từ ngày 19/5 đến 21/5, hồ sơ mộc bản
kinh Phật chùa Vĩnh Nghiêm - Bắc Giang cùng một số di sản văn hóa vật
thể, phi vật thể và di sản tư liệu trên thế giới đang được UNESCO bỏ
phiếu đánh giá tại Vacsava (Ba Lan).
Âm nhạc tâm linh là một trong những phần biểu diễn đặc sắc và mới lạ mà ca sĩ Quảng Ninh mang đến cho khán giả trong liveshow 'Sắc màu Hồ Quỳnh Hương' tại Sân khấu Ca nhạc Lan Anh, TP HCM, tối 21/5.
Tranh Đức Quán Âm Bồ Tát được kết bằng đá pha lê đầy tính nghệ thuật
này của cơ sở Chúc Hòa do chị Nguyễn Thị Bé Hiền ở Ấp 1A – xã Hòa Phú –
huyện Củ Chi – TP Hồ Chí Minh đã gắng nhiều công sức tạo thành để cúng
dường chùa Đại Bi Tâm 2
Cuốn phim truyện/tài liệu về Đức Phật do đạo diễn lừng danh, từng đoạt
giải quốc tế là David Grubin vừa thực hiện cho truyền hình công cộng PBS
tại Hoa Kỳ là một công trình rất quan trọng để giới thiệu đạo Phật cho
người Mỹ. Bộ phim này dài 113 phút, do nam tài tử Hollywood là Richard
Gere, một đệ tử nổi tiếng của Đức Đạt Lai Lạt Ma, đọc thuyết minh.
Các tin đã đăng: