Chiếc chuông lớn nhất thế giới

Chiếc chuông lớn nhất thế giới
Chiếc chuông ở một ngôi đền ở Quảng Tây, Trung Quốc cao tới 9m và nặng 109 tấn.Trên bề mặt của quả chuông là các hình điêu khắc liên quan đến Phật giáo. Chiếc chuông này nặng hơn so với chiếc chuông ở một ngôi đền ở Tô Châu khoảng 1 tấn.

Thiếu Lâm Tăng Binh - Quần tinh tụ hội

Thiếu Lâm Tăng Binh - Quần tinh tụ hội
Bộ phim quy tụ đạo diễn nổi tiếng Lý Huệ Dân, cùng dàn diễn viên võ thuật hàng đầu như hai cha con Hồng Kim Bảo – Hồng Thiên Chiếu, Lý Minh Thuận, Lý Mạn, cùng đoàn võ tăng chùa Thiếu lâm. Đây được coi là bộ phim về võ thuật lớn nhất sau Truyền kỳ Lý Tiểu Long .

Màu sắc Phật giáo trong nhạc Trịnh

Màu sắc Phật giáo trong nhạc Trịnh
Trịnh Công Sơn đã mê hoặc hàng triệu con tim bằng sự ưu tư đầy Phật tính trong các ca khúc của mình. Thế nhưng lúc nào ông cũng bị ám ảnh bởi một cuộc chia tay lớn: “Đường nào dìu tôi đi đến cơn say/ Một lần nằm mơ tôi thấy tôi qua đời” (Bên đời hiu quạnh), hay: “Hạt bụi nào hóa kiếp thân tôi/ Để một mai tôi về làm cát bụi” (Cát bụi)...

Kiến trúc Phật giáo qua các thời kỳ

Kiến trúc Phật giáo qua các thời kỳ
Các ngôi chùa được xây dựng rải rác ở Đông Bắc và Tây Bắc Bắc Bộ nhưng tập trung nhất vẫn ở ven các triền sông vùng đồng bằng Bắc Bộ ngày nay. So với nhà Lý, phạm vi xây dựng chùa tháp thời Trần đã được mở rộng vào hướng Nam đến Thanh Hóa, Nghệ An.

Kiến trúc đền Hoa Sen ở Ấn Độ

Kiến trúc đền Hoa Sen ở Ấn Độ
Hoa sen đẹp cả sắc lẫn hương nhưng chính sự vươn lên khỏi bùn để nở hoa đã làm cho loài hoa này mang một ý nghĩa đặc biệt. Hoa sen có mặt trong hầu hết các lĩnh vực từ văn học nghệ thuật cho đến kiến trúc, hội họa, nhất là tại các nước phương đông.

Đạo và đời trong nghệ thuật Phật giáo

Quá trình phát triển nghệ thuật của các dân tộc trên thế giới thường gắn liền với sự phóng quang của các hệ tư tưởng chủ đạo. Mục đích của nghệ thuật là đi tìm và thể hiện vẻ đẹp. Chính nhờ vào những tia sáng tư tưởng ấy mà nghệ thuật được thăng hoa.

Từ làng Gọc đến làng Chuông: BỤT TỪ DƯỚI ĐẤT HIỆN LÊN

Từ làng Gọc đến làng Chuông:
BỤT TỪ DƯỚI ĐẤT HIỆN LÊN
20 pho tượng cổ đã được tìm thấy ở một con ngòi cũ thuộc làng Gọc (xã Kiến Thiết, Ninh Giang, Hải Dương). Cách đó một quãng đồng, tại làng Chuông (xã Tân Phong), một hầm tượng cổ khác, đếm sơ sơ được tới 45 pho, cũng vừa được phát hiện ...

Kiến trúc chùa Việt Nam

Kiến trúc chùa Việt Nam
Những ngôi chùa Việt Nam xuất hiện từ bao giờ? Cho đến nay vẫn chưa có câu trả lời dứt khoát. Tất nhiên khi đạo Phật truyền bá ở đâu thì nhiều chùa chiền xuất hiện tại đó. Song sự thật không còn một ngôi chùa nào cổ đến thế kỷ II- III sau Công nguyên. Chùa là kiến trúc Phật Giáo phục vụ cho nghi lễ và tu hành.

Nghệ thuật Phật giáo trong mỹ cảm người Việt xưa và nay

Nghệ thuật Phật giáo trong mỹ cảm người Việt xưa và nay
Phật giáo vào Việt Nam từ đầu Tây lịch  với sự ra đời của trung tâm Luy Lâu (Thuận Thành, Bắc Ninh), một trung tâm lớn của Phật giáo lúc bấy giờ.

Chùm ảnh: 108 kỷ lục Phật giáo Việt Nam

Chùm ảnh: 108 kỷ lục Phật giáo Việt Nam
Đây là hình ảnh về 108 kỷ lục Phật giáo Việt Nam được triển lãm tại Đại hội Phật giáo Việt Nam lần thứ VI của nhiếp ảnh gia Võ Văn Tường. Trân trọng giới thiệu đến độc giả 108 hình ảnh này.
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
 13 14 15 16 17 18