Kho mộc bản kinh Phật của Thiền phái Trúc Lâm tại
chùa Vĩnh Nghiêm, xã Trí Yên, huyện Yên Dũng, Bắc Giang, hiện được coi
là bảo vật quốc gia, với tổng số 3.050 bản gỗ rời được san khắc nhiều
đợt trong khoảng thời gian từ cuối thế kỷ 19 đến đầu thế kỷ 20.
Âm nhạc là lĩnh vực không được nói đến nhiều trong Phật giáo, càng không
phải lĩnh vực được đề cao và khuyến khích, ít nhất là trong Phật giáo
thời kỳ đầu. Điều này không có gì lạ, vì theo truyền thống Phật giáo, âm
nhạc là thứ đức Phật khuyên dạy những đệ tử không nên say đắm vào...
Sau
18 năm bị lấy cắp và lưu lạc xứ
người, 4 bức tranh cổ trong bộ tranh “Thập điện Diêm vương” mấy trăm năm
tuổi đã được Công an TP Hà Nội trao trả cho ni sư Thích Đàm Quang, trụ
trì chùa Trăm Gian (Tiên Phương, Chương Mỹ, Hà Nội).
Theo
nhà sư Ðàm Thiên thì: "Xứ Giao Châu có đường thông
sang Thiên Trúc. Phật giáo truyền vào Trung Hoa chưa phổ cập đến Giang
Ðông mà xứ ấy đã xây ở Luy Lâu hơn 20 bảo tháp, độ được hơn 500 tăng và
dịch được 15 bộ kinh rồi". Phật giáo Việt Nam giai đoạn đầu mang mầu sắc
của Phật giáo Tiểu thừa, Nam tông; với Buddha, người Việt gọi là "Bụt"
Gặp nhau trong Câu lạc bộ Thư hoạ Thăng Long,
đam mê thư pháp, đồng tâm mong làm điều gì đó hướng về kỷ niệm 1.000 năm
Thăng Long - Hà Nội, những nhà thư pháp Hà Thành đã quyết định tái hiện
Thiên đô chiếu (Chiếu dời đô) của vua Lý Công Uẩn thành một
công trình văn hoá để đời.
Xuất hiện tại Pháp vào năm 2005 trong một triển lãm
cổ vật Đông Nam Á và được phía Pháp mua bảo hiểm với giá 5 triệu USD,
tượng Phật Đồng Dương trở thành một trong những bức tượng giá trị nhất
của cổ vật Việt Nam. Hiện, bức tượng Phật Đồng Dương này đang được trưng
bày tại Bảo tàng Lịch sử Việt Nam (TP HCM) để công chúng chiêm
ngưỡng...
Những
ai đã từng một lần đặt chân đến Trung Quốc đều hiểu rằng những gì họ
từng nhìn thấy qua màn ảnh nhỏ vẫn còn là quá ít so với vẻ đẹp đích thực
tỏa ra từ những khu đô thị cổ kính mà du khách được tận mắt.
Bạch
Tuyết đã được công chúng yêu mến dành riêng cho chị danh hiệu Cải lương
chi bảo. Chị đã tìm một lối riêng, và gây ấn tượng khi ra mắt các DVD
Kinh Pháp cú, Kinh Kim Cương... do chị tự biên soạn và phổ âm nhạc.
Trầm Kim Hòa - họa
sĩ người Việt từng triển lãm tranh thiền tại Úc - hiện đang có mặt ở
TP.HCM vào những ngày cuối năm và mang theo những khoảng không trên
khung vẽ. Trong
các tác phẩm thiền của họa sĩ Trầm Kim Hòa có rất nhiều khoảng không
với mục đích nhường cho người xem tự phác họa những ý tưởng của mình từ
cái gốc của tranh.
Kinh Hiền Ngu (Damamùka - Nidàna - Sutra) gọi
tắt là Kinh Hiền, nằm trong Tạp tạng (Samyukta - pitaka) do các
Thánh tăng ở Tây Thiên Trúc soạn thuật, có tất cả 9 quyển, 46
chương. Bộ kinh này đã được nhà thơ Phạm Thiên Thư chuyển thể
và thi hóa thành 12.062 câu thơ lục bát lấy tên là Kinh Hiền
Hội Hoa Đàm.Trung tâm sách Kỷ lục Việt nam đề xuất "Kinh Hiền Ngu bằng
thơ lục bát dài nhất Việt Nam".
Các tin đã đăng: