Huyện
Đại Túc, thành phố Trùng Khánh, Trung Quốc có một kho tàng các tác phẩm
tượng điêu khắc về tôn giáo có niên đại từ thế kỷ thứ VII trước Công
nguyên. Theo thống kê, có khoảng 50.000 bức tượng khác nhau nằm trên
vách đá dọc sườn đồi trên các ngọn núi của huyện Đại Túc.
Quá trình phát triển nghệ thuật của các dân tộc trên
thế
giới thường gắn liền với sự phóng quang của các hệ tư tưởng chủ đạo. Mục
đích
của nghệ thuật là đi tìm và thể hiện vẻ đẹp. Chính nhờ vào những tia
sáng tư
tưởng ấy mà nghệ thuật được thăng hoa.
20
pho tượng cổ đã được tìm thấy ở một con ngòi cũ thuộc làng Gọc (xã Kiến
Thiết,
Ninh Giang, Hải Dương). Cách đó một quãng đồng, tại làng Chuông (xã Tân
Phong),
một hầm tượng cổ khác, đếm sơ sơ được tới 45 pho, cũng vừa được phát
hiện ...
Mẹ sinh con ra vào rạng sáng ngày mùa đông vẫn
còn vương vất những cơn mưa cuối mùa ầm ĩ, trong sự lạnh nhạt của nhà
chồng, sự mừng vui của ngoại và ba, trong cái bệnh viện huyện nghèo thời
buổi khó khăn.
Những ngôi
chùa Việt Nam xuất hiện từ bao giờ? Cho đến nay vẫn
chưa có câu trả lời dứt khoát. Tất nhiên khi đạo Phật truyền bá ở đâu thì
nhiều
chùa chiền xuất hiện tại đó. Song sự thật không còn một ngôi chùa nào cổ
đến
thế kỷ II- III sau Công nguyên. Chùa là kiến trúc Phật Giáo phục vụ cho
nghi lễ
và tu hành.
Việc thờ phượng và chiêm bái Xá-Lợi Phật đã được phổ
biến đến Phật tử Việt Nam rất lâu. Xá-Lợi Phật là phần di thể còn lại
sau lễ hỏa táng nhục thân của một bậc vĩ nhân đã sanh ra trong hoàng tộc
Sākya: Thái tử Siddhattha (Sĩ-đạt-ta).
Ngày
xưa, có một cậu bé rất tự ti vì trên vai em có hai
vết sẹo lồ lộ ra bên ngoài. Hai vết sẹo như hai vết nứt màu đỏ sẫm chạy
dài từ cổ xuống ngang hông, bên trên nổi đầy những sớ thịt đỏ tươi
ngoằn ngoèo. Vì vậy, cậu bé vô cùng chán ghét bản thân, rất sợ khi phải
thay đồ.
Khép
kín với thế giới trong một thời gian dài, quốc gia nằm trong vịnh
Baingan giữ được những nét nguyên sơ, cổ kính cùng hàng nghìn ngôi chùa
dát vàng chứa đựng niềm tin tâm linh sâu sắc.
Phật
giáo vào Việt Nam từ đầu Tây lịch với sự ra đời của trung tâm Luy Lâu
(Thuận Thành, Bắc Ninh), một trung tâm lớn của Phật giáo lúc bấy giờ.
Chùa Ngọc Phật (WatPhraKaeo), là một ngôi chùa nổi tiếng nhất Thái Lan, cũng là một trong ba đại quốc bảo của Thái Lan, tọa lạc góc đông bắc Đại Vương Cung Bangkok (Bangkok Grand Palace), là bộ phận chỉnh thể của Đại Vương Cung. Vì trong chùa có phụng thờ tượng Phật Ngọc, nhân đó mà có tên là chùa Ngọc Phật.
Các tin đã đăng: