Kiến trúc chùa tháp Ðại Việt thời Lý qua một số công trình tiêu biểu

Kiến trúc chùa tháp Ðại Việt thời Lý qua một số công trình tiêu biểu
Thời nhà Lý, Phật giáo rất được xem trọng và phát triển mạnh mẽ. Nhiều công trình Phật giáo ra đời, đặc biệt là chùa, tháp. Đó là những di sản văn hóa giá trị cho hậu thế, góp phần làm giàu nền văn hiến nước ta. Tìm hiểu về kiến trúc chùa tháp Đại Việt thời nhà Lý cũng soi sáng thêm giá trị vượt thời gian của Phật giáo trong lòng dân tộc.

“Yêu thương lấp lánh tinh thần Phật Giáo trong “Viết cho con” của Huỳnh Tam Giang”

“Yêu thương lấp lánh tinh thần Phật Giáo trong “Viết cho con” của Huỳnh Tam Giang”
“Phật trong tâm. Phật là vị cứu rỗi […] Phật là làm cho ta tan biến u minh Phật là hoa sen, là giọt sữa Phật là điểm tựa Là niềm tin… Con chẳng cần kiếm tìm Phật trong tim con đó.”

Nguồn gốc Pháp phục Phật giáo Bắc truyền

Nguồn gốc Pháp phục Phật giáo Bắc truyền
P hật giáo hệ phái Bắc truyền tại Việt Nam chịu ảnh hưởng sâu sắc về sắc phục và lễ nghi của văn hóa Phật giáo Trung Hoa. Tuy nhiên, trong quá trình phát triển Phật giáo tại Việt Nam, các vị Trưởng lão tiền bối đã cố gắng bản địa hóa những nghi lễ, sắc phục và tạo nên một sắc thái riêng của Phật giáo Việt Nam. Mặc dù không hoàn toàn khác biệt, nhưng khi hai nền văn hóa tụ họp vẫn có những nét riêng đặc trưng để nhận biết vị nào là Tăng, Ni Phật giáo Việt Nam. Trong bài viết này, chúng tôi sẽ trình bày sự hình thành và phát triển pháp phục của Tu sĩ Phật giáo, nhất là hệ phái Bắc truyền.

Lễ hằng thuận trong Phật giáo – một hình thức giáo dục đời sống và hạnh phúc gia đình hiệu quả đối với thế hệ trẻ hiện nay

Lễ hằng thuận trong Phật giáo – một hình thức giáo dục đời sống và hạnh phúc gia đình hiệu quả đối với thế hệ trẻ hiện nay
Với tinh thần từ bi và trí tuệ, giáo lý nhà Phật nhằm giúp mỗi cá nhân thấu hiểu lẽ thật về cuộc sống, con người và thế giới thông qua lý Duyên khởi, biết tôn trọng và chịu trách nhiệm với chính mình cũng như mọi người, mọi loài thông qua lý Nhân quả… Từ đó, con người có được cuộc sống lành mạnh, hài hòa, cân bằng giữa vật chất và tinh thần thông qua các phương pháp thực hành đơn giản, cụ thể như: Niệm Phật, tọa thiền, kinh hành, lễ sám… Trong thời đại ngày nay, giáo lý nhà Phật ngày càng chứng tỏ giá trị chân thực của mình, góp phần giải quyết các vấn đề cấp bách của xã hội như: Giáo dục đạo đức, lối sống; bảo vệ môi trường; an sinh xã hội…, đặc biệt giáo dục đạo đức từ trong gia đình, định hướng cho mỗi cá nhân trở thành một công dân tốt ngay trong ngôi nhà của mình, từ đó lan rộng ra cộng đồng và xã hội.

Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam bảo tồn và phát huy di sản văn hóa phi vật thể Thăng Long – Hà Nội từ thời Lý

Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam bảo tồn và phát huy di sản văn hóa phi vật thể Thăng Long – Hà Nội từ thời Lý
Thủ đô Hà Nội với vị thế là trung tâm chính trị, tháng năm trường kỳ của lịch sử thủ đô ngàn năm văn hiến, Phật giáo đã và mãi luôn đồng hành trên mọi lĩnh vực của đời sống văn hóa – xã hội, tâm linh của người dân. Những giá trị đạo đức, lối sống Phật giáo ăn sâu, thẩm thấu vào mọi tầng lớp xã hội và trở thành mạch nguồn, cốt cách và tinh thần Thăng Long. Chính vì thế, việc bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn hóa Phật giáo nói chung, thời Lý nói riêng là vô cùng quan trọng và được Giáo hội Phật giáo Việt Nam đặc biệt quan tâm.

Đạp tuyết tầm mai

Đạp tuyết tầm mai
“Kỵ lư quá tiểu kiều Cảm thương  mai lạc hoa Cổ nhân  sầu bạch phát Kỷ độ thủy lưu hà! (“Cởi lừa qua cầu nhỏ Cảm thương  mai rụng hoa Người xưa sầu bạc tóc Nước chảy mấy thu là”!)

Thông điệp ý nghĩa qua câu chuyện cô lái đò chở nhà sư qua sông

Thông điệp ý nghĩa qua câu chuyện cô lái đò chở nhà sư qua sông
Câu chuyện giữa nhà sư và cô lái đò đối đáp mỗi lần qua sông thể hiện cho một quá trình tu tập và chuyển hóa tư tưởng. Diễn biến đó cũng là quá trình tâm lý chuyển hóa thành tâm linh. Sau cùng là sự đạt đạo cao nhất của nhà sư: nhìn thẳng vào thực tại mà không hề có tư tưởng dính mắc, suy nghĩ, luyến ái. Còn các lần trước hết dính mắc bằng mắt thì đến dính mắc bằng tâm. Ở đời hễ còn dính mắc thì còn phải khổ lụy.

Câu chuyện về đại dịch thời Phật tại thế

Câu chuyện về đại dịch thời Phật tại thế
Cách đây hơn 2500 năm về trước, lúc bấy giờ tại Vesali, có đại dịch hạch lan tràn, người lớn và trẻ em chết nhiều vô số. Những ông thầy thuốc giỏi nhất trong xứ đã chịu bó tay. Lễ đàn được thiết lập liên tiếp để cúng tế và cầu nguyện, nhưng cũng không đem lại hiệu quả nào.

Thêm 5 di sản Phật giáo được công nhận là Bảo vật quốc gia

Thêm 5 di sản Phật giáo được công nhận là Bảo vật quốc gia
GNO -  Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam đã ký Quyết định số 2198/QĐ-TTg ngày 25-12-2021 công nhận thêm 23 bảo vật quốc gia trong đợt 10 - năm 2021. Theo đó, có 5 di sản của Phật giáo được công nhận trong đợt này.
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
 1 2 3 4 5 6