Tôi không thường xuyên nói lời "cảm ơn" như đáng lý ta nên làm
và tôi ngờ rằng mình không phải là người duy nhất. Thật ra tôi bắt đầu
tin rằng từ "cảm ơn" là cụm từ được trân trọng nhất nhưng lại chưa được
sử dụng đủ trong cuộc sống trên hành tinh này. Cụm từ này phù hợp với
hầu hết mọi trường hợp và thường là cách trả lời tốt hơn so với những từ
mà chúng ta đã thốt ra. Chúng ta hãy cùng nhau xem xét 7 tình huống
thường gặp mà “Cảm Ơn” sẽ là từ đẹp nhất ta nên dùng so với các từ ngữ
khác.
Chúng ta biết rằng các pháp là vô thường nhưng chúng ta lại đắm
đuối vào chúng. Chúng ta biết các pháp là khổ, nhưng vẫn say mê chúng.
Chúng ta biết các pháp là vô ngã, nhưng vẫn say đắm chúng. Sự hiểu biết
về vô thường, khổ, vô ngã của chúng ta là không thực. Như vậy, đích xác
phải hiểu các pháp này ra sao?
Mỗi người đều có khả năng đem hạnh phúc và thương yêu
đến cho người khác. Nhưng chúng ta cũng có thể gieo rắc nỗi khổ đau cho
kẻ khác. Đó là 2 mặt luôn tồn tại trong mỗi người.
Trong kinh luận Phật giáo Đại thừa, nhất là các bộ phái lấy chân thường
làm chính, danh từ Phật tính thường được dùng lẫn lộn với một số từ
khác, hoặc là đánh đồng với nhau. Kinh Niết bàn ( Mahāparinirvana - Sūtra ) cũng cho Phật tính có nhiều tên khác.
GN - Jan Chozen Bays, bác sĩ nhi và cũng là thầy dạy thiền ở tiểu
bang Oregon, Mỹ. Từ những năm 1985, bà và chồng là Laren Hogen Bays, đã dạy thiền
tại Cộng đồng Thiền Oregon, hạt Portland, Oregon. Từ 1990 cho đến nay, bà vẫn
tiếp tục phát triển sự thực hành thiền.
Đạo Phật với Trịnh Công Sơn là hơi thở, là triết học làm
cho con người yêu đời hơn chứ không phải là lãng quên sự sống. Đạo Phật
đến với ông qua nếp sống gia đình, và rồi đi vào âm nhạc của ông ngày
càng sâu sắc hơn qua sự trải nghiệm thăng trầm giữa cuộc đời này. Âm
nhạc Trịnh Công Sơn được nhìn qua nhiều góc độ. Trong dịp kỷ niệm ngày
mất của ông, VHPG giới thiệu đến độc giả một bài viết về Trịnh Công Sơn
của Giáo sư John C. Schafer, một người Mỹ, qua con đường nghiên cứu và
tiếp xúc văn hóa đã trở về với đạo Phật, với văn hóa Việt, như thể kiếp
trước là người Việt. Bài viết được ông chuyển trực tiếp cho tòa soạn Văn
Hóa Phật Giáo. BBT xin cảm ơn tác giả về mối duyên tốt đẹp này.
Thiền sư Nhất Hạnh lý giải vì sao chính niệm và cách mạng tâm linh - chứ không phải kinh tế - là những nhân tố cần thiết cho quá trình bảo vệ thiên nhiên và làm giảm thiểu những biến đổi thất thường của khí hậu. Dưới đây là bài phỏng vấn của Jo Confino cho Guardian Professional Network.
Thiền sư Nhất Hạnh lý giải vì sao chính niệm và cách mạng tâm linh - chứ không phải kinh tế - là những nhân tố cần thiết cho quá trình bảo vệ thiên nhiên và làm giảm thiểu những biến đổi thất thường của khí hậu. Dưới đây là bài phỏng vấn của Jo Confino cho Guardian Professional Network.
Là người, ai cũng có nhu cầu được người khác tôn trọng, và ngược lại bản thân mình cũng phải là người biết tôn trọng người khác. Người ta thường bảo với nhau rằng "Tôn trọng người là tự trang nghiêm chính mình". Điều này quả thật không bao giờ sai khác. Sau đây chúng ta hãy cùng tìm hiểu một câu chuyện có thật về cách ứng xử thật thiện lành, khéo léo của một con người thiện lương, nhân hậu.
Khi tâm mình còn phân biệt nặng nề, còn thích ngon chán dở, còn thích đẹp chán xấu mà bảo là tùy duyên không ngại gì thì coi chừng bệnh hoạn, phải hiểu được cái ý đó. Như vậy một ý nghĩa tùy duyên này mà thấu cho thật suốt có dễ dàng không? Không dễ dàng, cho nên phải thật sống chớ không phải bắt chước được.
Các tin đã đăng: