Đối
với các dân tộc Á châu, không ai là chưa từng nghe đến đức Bồ Tát Quán
Thế Âm. Chẳng những thế, truyền thuyết về ngài còn được nhân gian thêu
dệt vào những huyền thoại làm tăng vẻ huyền nhiệm, trong đó có sự hiện
thân của Bồ Tát Quán Âm Nam Hải.
Giống như Trống và Mõ, Chuông cũng là pháp khí không thể thiếu trong
các nghi lễ Phật giáo tại mỗi chùa trước khi cử hành và sau khi kết thúc
nghi lễ. Chuông trợ giúp người con Phật biểu hiện lòng thành tán tụng,
tôn kính đức Phật một cách trang nghiêm.
Từ
ngày phụ thân mất, suốt 2 năm ông đều đặn lên chùa và hàng đêm đến
những nhà có tang tụng kinh sám hối. Ông ngộ ra phải dùng nghề thêu để
thực hiện bức Tâm Kinh. Ông chính là nghệ nhân thêu Lê Văn Kinh, pháp
danh Tâm Thuận sống tại Thừa Thiên Huế.
Mười
ngón tay ngoan em chắp búp sen thiền.
Nguyện cuộc đời hết cảnh khổ triền miên.
Người với người sống trong tình thương mến.
Không ganh ghét, oán thù, hay miệt thị, khinh
khi.
Được
tìm thấy từ hơn 100 năm trước tại Quảng Nam bởi một nhà khảo cổ người
Pháp, đến nay pho tượng bằng đồng quý hiếm ấy được đánh giá là tượng
đồng cổ nhất Việt Nam.
Với sự vận dụng tư duy triết học Phật giáo, tác phẩm "Khoá hư lục" đã
phát
sinh một thế giới nghệ thuật độc đáo, phong phú. Ở đó, con người tồn tại
trong thời gian hiện thực và chuyển hóa song song thành thời gian vĩnh
hằng với một không gian vô tận...
Phật Giáo truyền vào Nhật Bản vào khoảng thế kỷ thứ 6, do các vị truyền giáo đại sư người Hàn Quốc và sau đó là các vị Tăng Trung Quốc, cho nên nghệ thuật điếu khắc, hội họa và kiến trúc của Phật Giáo Nhật Bản chịu ảnh hưởng bởi văn hóa Phật Giáo của hai nước này, nhất là văn hóa Phật Giáo Bắc Truyền Trung Quốc đời nhà Đường, nhiều nghệ nhân và Tăng sĩ Nhật Bản sang Trung Quốc học hỏi và mang các tranh tượng cũng như văn bản về Nhật Bản, sau đó chính họ là những con người là nền móng, hình thành và phát triển thành nghệ thuật Phật Giáo Nhật Bản. Thời kỳ nhà Đường, nghệ thuật Phật giáo Trung Quốc mang nặng ảnh hưởng của vương triều Cấp-đa (sa.gupta) tại Ấn Độ, vì vậy ảnh hưởng này cũng được truyền sang Nhật Bản. Đây cũng chính là dòng nghệ thuật chính tạo nên phong cách nghệ thuật văn hóa Phật Giáo Nhật Bản. Ban Biên Tập kính giới thiệu hình ảnh Nghệ Thuật Điêu Khắc Phù Điêu - Phật Giáo Nhật Bản:
Thuyết trình của dịch giả Trần Trọng Dương đề cập đến một hiện tượng văn
hóa có tầm quan trọng bậc nhất của Việt Nam trong suốt 1.000 năm, từ
đời Lý Trần cho đến năm 1945. Đó là việc dịch thuật kinh tạng Phật giáo
sang chữ Nôm (tiếng Việt).
Tây phương Tam thánh được tạc từ cây gỗ dâu ngàn năm tuổi, gồm tượng Phật A Di Đà ở giữa cao 3,6m trong tư thế đứng, tay trái cầm đài sen, tay phải duỗi thẳng xuống để tiếp dẫn chúng sinh về thế giới của Ngài; tượng Bồ tát Quán Thế Âm ở bên trái, tay cầm bình nước Cam Lộ và cành dương liễu cao 3,5m; tượng Bồ tát Đại Thế Chí ở bên tay phải, tay cầm cành hoa sen cao 3,5m. Bộ tượng được đặt tại chùa Linh Thắng, huyện Di Linh, Lâm Đồng.
Trong khi thi công mở rộng đường từ Trại Lốc lên di tích chùa Ngoạ
Vân trên núi Yên Tử (H.Đông Triều, Quảng Ninh), nhà sư Thích Quảng Hiển
đã phát hiện một chiếc hộp hình hoa sen bằng vàng có từ nhà Trần.
Các tin đã đăng: