Cung Potala của Đức Dalai Lama - "kỳ quan mới" của thế giới

Cung Potala của Đức Dalai Lama -
Cung Potala ở Lhasa, thủ phủ của cao nguyên Tây Tạng (Trung Quốc), được tạp chí USA Today và chương trình truyền hình “Good Morning America” bình chọn là một trong bảy “kỳ quan mới” của thế giới.

Nước lũ rút rồi, mẹ khóc!

Nước lũ rút rồi, mẹ khóc!
Từ tầng 2 trường tiểu học nhìn về, mẹ quệt nước mắt và nói: “Mất hết rồi con ơi, rồi đây lấy cái gì mà đủ ngày 2 bữa?”. Tôi nhìn dòng nước trôi mà lòng chùng xuống. Nỗi đau này có gì lạ đối với dân miền Trung!

Đạo Phật và huyền thoại nghi lễ

Đạo Phật và huyền thoại nghi lễ
Đạo Phật có huyền thoại và nghi lễ. Cho nên nếu định nghĩa tôn giáo là sự tổng hợp của ba bộ phận:Hệ triết học–đạo đức, huyền thoại và nghi lễ thì Đạo Phật cũng là một tôn giáo. Ở đây, chúng tôi xin nêu rõ vài ý kiến về một số sắc thái đặc thù của huyền thoại và nghi lễ trong Đạo Phật.

Độc đáo mộc bản Phật giáo

Độc đáo mộc bản Phật giáo
Hơn 3.000 mộc bản kinh sách Phật duy nhất về thiền phái Trúc Lâm - thiền phái tiêu biểu của Phật giáo Việt Nam hiện đang được bảo quản tại chùa Vĩnh Nghiêm (Bắc Giang). Căn cứ vào chất liệu gỗ, có thể ước đoán bộ cổ nhất xuất hiện từ thế kỷ 14 - 15, bộ gần đây nhất cũng vào đầu thế kỷ 20.

Trao chứng nhận 7 kỷ lục Phật giáo mới của Hà Nội

Trao chứng nhận 7 kỷ lục Phật giáo mới của Hà Nội
Trong chương trình chào mừng 1.000 năm Thăng Long - Hà Nội, vào lúc 08g30 ngày 09-10-2010 tại chùa Bằng (Linh Tiên Tự), quận Hoàng Mai, Hà Nội, Ban Trị sự Thành hội Phật giáo Thành phố Hà Nội phối hợp với Trung tâm Sách Kỷ lục Việt Nam tổ chức công bố 7 kỷ lục Phật giáo.

Những chi tiết Phật giáo trên con đường gốm sứ dài nhất thế giới

Những chi tiết Phật giáo trên con đường gốm sứ dài nhất thế giới
Ngày 5/10, đoạn tranh trong Con đường Gốm sứ ven sông Hồng chính thức lập kỷ lục thế giới mới khi bà Beatriz Garcia Fernandez, Giám đốc pháp chế của Tổ chức Kỷ lục Guinness đã chính thức trao chứng nhận "Bức tranh ghép gốm sứ lớn nhất thế giới" cho lãnh đạo TP. Hà Nội trong niềm hân hoan,niềm tự hào của nhân dân thủ đô.

Mỹ thuật thời Lý & cuộc hội nhập khu vực và quốc tế "lần thứ nhất"

Mỹ thuật thời Lý & cuộc hội nhập khu vực và quốc tế
Quá trình Phật giáo hóa Đông Á và Đông Nam Á diễn ra muộn nhất ở Đại Việt với vai trò quốc giáo của Phật giáo trong thời nhà Lý và nhà Trần. Mỹ thuật Lý là giai đoạn mỹ thuật vương quyền và mỹ thuật Phật giáo cực thịnh, hoàn chỉnh nhất.

Thăng Long của huyền thoại

Thăng Long của huyền thoại
Cả nước đang đón chờ Đại lễ nghìn năm Thăng Long – Hà Nội, không có thời khắc nào thích hợp hơn để hướng về Thủ đô và cùng hồi tưởng…

Trình diễn điệu múa nghi lễ Phật giáo nhân Đại lễ

Trình diễn điệu múa nghi lễ Phật giáo nhân Đại lễ
Những ngày Hà Nội và cả nước đang nô nức không khí Đại lễ kỷ niệm 1.000 năm Thăng Long, chúng tôi có dịp gặp Đại đức Thích Thanh Phương, trụ trì chùa Đống Lim, quận Long Biên (Hà Nội).

Khám phá hình tượng rồng và lá bồ đề trong điêu khắc thời Lý

Khám phá hình tượng rồng và lá bồ đề trong điêu khắc thời Lý
Từ lâu nay, giới nghiên cứu lịch sử và mỹ thuật ở Việt Nam đều công nhận một điều: nghệ thuật điêu khắc thời Lý là một nét son rực rỡ trong lịch sử của nền nghệ thuật Việt Nam. Nền điêu khắc ấy định hình trong hoàn cảnh lịch sử đặc trưng, khi đất nước mới thoát khỏi cảnh nghìn năm nô lệ
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
 78 79 80 81 82 83