Số phận kỳ lạ của bộ tranh cổ chùa Trăm gian

Số phận kỳ lạ của bộ tranh cổ chùa Trăm gian
Ở Việt Nam có đến hàng trăm bộ tranh cổ Thập điện Diêm vương do hàng trăm tác giả sáng tạo nhưng ít ai biết được rằng trên ngon núi cao chót vót ở ngoại thành Hà Nội, tại chùa Trăm gian đang lưu giữ những bức tranh cổ, quý giá nhất VN về đề tài nay.

Quy định lên đồng "phán truyền" hơn cả lên đồng?

Quy định lên đồng
Làm gì có luật nói thế này cũng đúng mà nói ngược lại cũng...đúng? Nói một cách khác dễ hiểu hơn, thì: Tôi thích thế đấy, tôi bảo không mê tín là không mê tín; tôi bảo đó là mê tín thì dứt khoát là mê tín rồi, có thích cãi nhau với cối xay gió không thì bảo?

Lễ hội Trung Thu tại Trung Quốc

Lễ hội Trung Thu tại Trung Quốc
Trung Thu, là một ngày vô cùng đặc biệt, ngày của giữa tháng mùa thu, cho nên được gọi là "Trung Thu" hoặc "Trọng Thu" . Vì trăng ngày 15/8 tròn và sáng hơn những tháng khác, còn được gọi là "Nguyệt Tịch". Trước đêm Trung Thu, mọi người trong gia đình, dù sống nơi đâu cũng đều quay về đoàn tụ với ông bà cha mẹ ăn bữa cơm đoàn viên, đó là ý nghĩa "song viên", nên cũng gọi là "Tiết Đoàn Viên"

Ông bụt của riêng con

Ông bụt của riêng con
Mỗi khi đọc truyện cổ tích, con đều chú ý đến hình ảnh một ông cụ hiền từ, râu tóc bạc phơ hiện lên bất ngờ với câu hỏi ấm áp: “Tại sao con khóc?”.

Hé lộ về bức tượng Phật ngọc lớn nhất Việt Nam

Hé lộ về bức tượng Phật ngọc lớn nhất Việt Nam
Nhìn bức tượng Phật tổ lớn nhất Việt Nam (22 tấn) đang ngồi thiền, gương mặt toát lên vẻ thư thái, lưng dựa vào khối đá nguyên bản có hình chiếc lá, bên cạnh là cây bồ đề cúng tiến trong tòa tháp rộng 200m2 của Trúc Lâm Thiền Viện, (Đại Đình, Tam Đảo), ai cũng thầm ngưỡng mộ.

Chùa hang đá không sư ở Lý Sơn

Chùa hang đá không sư ở Lý Sơn
Ngôi chùa ẩn mình trong hang đá, một mặt quay ra biển Đông, vốn có tên là “Thiên Khổng Thạch tự” (chùa hang đá trời sinh) nhưng vì không có sư trụ trì nên người dân gọi là "chùa không sư".

Trung thu Hong Kong

Trung thu Hong Kong
Trước khi sang Hong Kong, tôi vốn nghĩ rằng không ở đâu Trung thu vui như Việt Nam mình. Có tiếng trống ếch gõ thì thùng, có đoàn trẻ em rước đèn ca hát, có mâm cỗ trông trăng cả nhà ngồi quây quần... Nhưng hóa ra, mặt trăng công bằng với tất cả.

ANGULIMALA - Một câu chuyện về sức mạnh của lòng từ

ANGULIMALA - Một câu chuyện về sức mạnh của lòng từ
Thuở xa xưa có một chàng trai con của một vị Bà la môn (giai cấp "tu sĩ" cao nhất ở Ấn Độ) sống dưới triều đại vua Pasenadi, thuộc vương quốc Kosala. Tên của chàng là Ahimsaka (người thất bại).

Tính tùy duyên bất biến của nghi lễ Phật giáo Việt Nam

Tính tùy duyên bất biến của nghi lễ Phật giáo Việt Nam
Trước sự phát triển không ngừng của thời đại, đất nước Việt Nam lật sang trang sử vàng mới với một đội ngũ tri thức vững bước vao thế kỷ 21, nột thế kỷ nhiều kỳ vọng, nhiều thành tựu tốt đẹp và xã hội Việt Nam không ngừng phát triển bền vững về mọi mặt, tiến tới mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.

Ý nghĩa "Vô vị chân nhân” trong thơ thiền Lý-Trần

Ý nghĩa
Lý - Trần là thời đại vàng son của lịch sử Việt Nam. Đây là thời đại phục hưng, đất nước được độc lập chủ quyền, dân tộc được hồi sinh sau hơn một ngàn năm Bắc thuộc. Thời này Phật giáo rất thịnh, tư tưởng triết lý Phật giáo đã ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống tâm linh con người và đời sống văn học.
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
 79 80 81 82 83 84