Trong văn học nghệ thuật, các sáng tác thường bắt
nguồn từ một cảm xúc hoặc một nguồn cảm hứng đã được nuôi dưỡng từ
trước. Trường hợp của nhà khoa học Hoàng Quang Thuận - Giáo sư, Tiến sĩ,
Viện trưởng Viện Công nghệ Viễn thông quả là đặc biệt thú vị.
Có một người trung niên sau khi xuất gia trở
thành một vị cao tăng, trụ trì một tu viện cách rất xa gia đình. Rất
nhiều người ngưỡng mộ danh đức của ngài nên đến xuất gia cầu học.
Cầu
Hội được mở rộng tới 40m, 200 đò chất lượng cao được
đưa vào sử dụng thử nghiệm, một cầu đường bộ từ cửa động Hương Tích tới
Quan Âm Kiều đang khẩn trương hoàn thành để kịp phục vụ du khách... đó
là những nét mới trong lễ hội lớn nhất miền Bắc - Lễ hội chùa Hương 2010
sắp diễn ra.
Bạn có thương mẹ không? Tôi đoan là 100% các bạn
sẽ trả lời có! Mẹ mà không thương thì còn thương ai được nữa? Nhưng,
bạn đã biểu hiện tình thương với mẹ chưa, và biểu hiện như thế nào?
Đây là lần đầu tiên Hội Mỹ thuật TP.HCM tổ chức một
cuộc triển lãm Thiền - Thư - Họa rất ấn tượng của họa sĩ Trầm Kim Hòa từ
Úc trở về. Chỉ với 23 bức thư, họa, các tác phẩm đã thổi một luồng sinh
khí mới, một sự tiếp cận mới về thiền lý trong thư pháp, hội họa.
Để hướng về Mùa Hiếu
Hạnh Thiêng Liêng.
Để tưởng nhớ công
ơn Công Đức Sinh Thành.
Để cùng nhau nhắc
nhở Con Hiền Cháu Thảo.
Để đền đáp trong
muôn một công đức Cha Mẹ.
Và lễ tạ Thù Ân Bốn
Ơn Trọng cưu mang.
Để
hướng về Mùa Hiếu
Hạnh Thiêng Liêng.
Để
tưởng nhớ công
ơn Công Đức Sinh Thành.
Để
cùng nhau nhắc
nhở Con Hiền Cháu Thảo.
Để
đền đáp trong
muôn một công đức Cha Mẹ.
Và
lễ tạ Thù Ân Bốn
Ơn Trọng cưu mang.
Chúng ta không chống tôn giáo tín ngưỡng, chúng ta chống những kẻ lợi
dụng tôn giáo tín ngưỡng. Vấn đề ở đây là chúng ta phải bằng cách nào đó
để hạn chế dần (chứ khó mà cấm hết được), tạo nên sự thăng bằng của xã
hội. Ngăn chặn hạn chế những biểu hiện lợi dụng trong đời sống, chứ
không phải là cấm bản thân hoạt động đó.
Đã
gieo nhân thì làm sao không có quả.
Đã
có quả thì làm sao không có nhân.
Hỡi
nhân sinh trong cuộc sống hồng trần.
Đừng
lẩn thẩn buông lung mà đọa lạc.
Nhiều người vẫn
nghĩ truyền thông là internet, là audio, video, là truyền hình, là
multimedia… tức là những vấn đề “hiện đại”. Cổ súy cho hoạt động truyền
thông chính là tác động vào tiến trình “hiện đại hóa Phật giáo”, một vấn
đề được nêu ra từ thập niên 60 của thế kỷ trước, đến nay vẫn còn là vấn
đề gây nhiều tranh luận, với các ý kiến còn rất khác biệt.
Các tin đã đăng: