Người Phật tử chân chính cần phải biết rằng giàu hay nghèo đều là do
nhân quả tốt xấu đã gieo tạo từ trước, cộng với hiện đời không biết
siêng năng chịu khó học hỏi và làm việc tích cực.
PH -Trước hết, chúng ta đã ý thức được tầm cỡ có tính cách toàn cầu của một số vấn đề bức xúc đang đối mặt với chúng ta. Như vậy, chúng ta sẽ biết được làm thế nào để huy động trí tuệ và sức mạnh của nhân dân thế giới để giải quyết một cách tốt đẹp những vấn đề đó.
Học để
hoàn thiện chính mình là việc học suốt cả cuộc đời, chẳng thể
nào được tốt nghiệp trọn vẹn, nếu ta không có đủ ý chí và nghị lực.
Lúc thảo luận, mình có ngồi chung nhóm có hai bạn Trung Quốc. Thấy các
bạn nói là bên đó, vẫn có khái niệm “không ai giàu ba họ”, tức giàu cho
lắm, ba thế hệ sau thì cũng hết giàu. Nhưng ở phương Tây, họ giàu đến cả
chục thế hệ, cụ thể trong nhóm vẫn có một anh người Ý là thế hệ thứ năm
của một tập đoàn sản xuất các sản phẩm cà chua. Vậy Âu, Á có gì khác
biệt?
Nhẫn nhục là sự nhịn nhục, là chịu thua, là nhường nhịn, là hạ mình... Làm sao chúng ta có thể an lạc bằng cách quá tiêu cực và yếu đuối thế chứ? Thường thì người ta phải nhường, phải thua vì nhiều lý do.
Đạo Phật là chiếc cầu nối giữa những tư tưởng tôn giáo và khoa học bằng cách khích lệ con người khám phá những tiềm năng ngủ ngầm trong chính bản thân và môi trường chung quanh họ. Đạo Phật là muôn thuở!
Từ khi lộ ánh trăng thiền Tri ân sâu nặng cơ duyên cuộc đời Vô ngôn sáng giữa muôn lời Dấn thân thế sự, chẳng rời Tánh Không.
Sống trọn vẹn, sống hết mình, sống không nhìn lui, sống không nhìn tới, ta với khoảnh khắc là một, ta với vấn đề phải giải quyết là một.
Người tu hành là nhắm đến con đường giải thoát khổ đau. TÌNH CHẤP NGÃ là đầu mối mọi thứ phiền não đau khổ trên thế gian này. Người biết tu, khéo tu không thể nào nuôi dưỡng nó.
Các tin đã đăng: